Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương giao Bộ Giáo dục tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đề xuất Chính phủ quy định khung giá sách giáo khoa gồm giá tối thiểu và tối đa như với các mặt hàng được Nhà nước định giá.
Cuối mỗi năm học khi cùng con gái thu dọn giá sách, chị Thúy Liễu, 34 tuổi, sống tại Hà Nội, đều thấy "còn vài quyển mới cứng".
Với đồng lương công nhân, mỗi năm chị Linh vẫn phải bỏ gần 1 triệu mua sách cho con, chị bức xúc khi nhiều cuốn bài tập không hề được dùng, sách giáo khoa thì không thể tái sử dụng.
"Những cuốn sách giáo khoa Thể dục, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh của con tôi còn mới tinh vì không dùng đến".
Thanh tra Chính phủ xác định Nhà xuất bản Giáo dục đã lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền để đăng ký giá sách giáo khoa "cao bất hợp lý".
Thanh tra Chính phủ cho rằng Bộ Giáo dục Đào tạo và Nhà xuất bản Giáo dục có dấu hiệu "lợi ích nhóm" trong in, phát hành sách bài tập nên chuyển Bộ Công an xem xét xử lý.
Chủ trương "một chương trình, nhiều bộ sách" với sự bất nhất, thiếu khoa học trong triển khai khiến sách giáo khoa không được tái sử dụng, hàng chục nghìn cuốn dùng một năm rồi bỏ phí.