TP HCMPan Chu Lin, 23 tuổi, cùng đồng phạm giả là công an, kiểm sát viên... gọi điện cho 18 người đe doạ, lừa chuyển khoản tiền rồi chiếm đoạt hơn 10 tỷ đồng.
Căn nhà ở quận 9 được cách âm, nhiều dụng cụ được nhóm này sử dụng tạo âm thanh giống tại trụ sở cảnh sát, khi gọi điện lừa tiền.
Tưởng người nói chuyện với mình là công an, anh Trần chuyển hết tiền đến tài khoản của "cơ quan điều tra" theo yêu cầu.
Chin và đồng phạm từ Đài Loan sang, thuê người mở tài khoản ngân hàng rồi giả danh công an lừa hàng loạt người.
Nghe "nữ điều tra viên cao cấp" cáo buộc nhận tiền của đường dây mua bán ma túy, bà Phan hoảng sợ chuyển tiền để xác minh nguồn gốc trong sạch.
Chinonso và các đồng hương Nigeria làm quen phụ nữ Việt qua Facebook, hứa tặng quà hàng trăm nghìn USD để dụ nạn nhân vào bẫy.
Điện thoại, email thường xuyên phải nhận tin nhắn, thư quảng cáo nên tôi rất khó chịu. Xin hỏi có phải đã có quy định cấm hoàn toàn việc này?
Hai mẹ con ở Lạng Sơn mạo danh công an gọi điện thoại cho người đàn bà giàu có ở TP HCM yêu cầu chuyển 6 tỷ đồng vào "tài khoản của cơ quan điều tra".
Cảnh sát đang điều tra nghi án giả danh cảnh sát gọi điện thoại lừa đảo, rồi thuê người mở tài khoản để nhận tiền chuyển khoản của nạn nhân.
Người đàn ông Trung Quốc có nhiệm vụ nhận thẻ ATM rồi chuyển cho đồng phạm ở nước ngoài gọi điện về Việt Nam giả cảnh sát hù dọa nạn nhân chuyển tiền vào.
Bà lão 80 tuổi đến ngân hàng chuyển gần 1,3 tỷ đồng cho "cán bộ điều tra" vì bị đe dọa liên quan đến đường dây tội phạm.
Tội phạm lừa đảo qua điện thoại từng bước một đẩy nạn nhân vào "mê hồn trận", rồi tăng dần cường độ tác động tâm lý khiến họ rơi vào tình trạng sợ hãi, mất tỉnh táo, chỉ biết làm theo những gì chúng hướng dẫn như một cái máy.
Dũng và đồng phạm liên kết với người Trung Quốc, giả là cảnh sát gọi điện đe dọa, buộc các nạn nhân chuyển tiền cho chúng "điều tra".
Chặn xe xin tiền, vờ "chạy án" hay lừa tình thiếu nữ... là thủ đoạn những kẻ mạo danh công an hay sử dụng.
Nhà chức trách phát hiện nhóm người Trung Quốc ở tầng 26 tòa nhà tại TP HCM giả là cơ quan công quyền gọi điện lừa đảo các đồng hương.
Khi đang rút 300 triệu đồng tại một cây ATM ở phố Nguyễn Thị Định, Hà Nội, hai nghi can lừa đảo người Đài Loan bị trinh sát phát hiện.
Khi chiêu lừa trúng thưởng không còn hiệu quả, nghi phạm người Đài Loan chuyển sang màn kịch giả cảnh sát đe doạ, lừa chuyển tiền để chiếm đoạt hàng tỷ đồng.
Vào Việt Nam bằng đường du lịch, nhóm người Trung Quốc thuê nhà và dùng nhiều máy móc công nghệ cao giả làm cán bộ công vụ của nước sở tại để lừa đảo,
Họ vờ là công an, cán bộ ngân hàng gọi điện đến những gia đình giàu có thông báo tài khoản ngân hàng của họ bị kẻ xấu tấn công. Nạn nhân tưởng thật làm theo hướng dẫn để ngăn chặn và đã "trúng kế" nhóm lừa đảo.
> 99 can phạm nước ngoài bị an ninh Việt Nam bắt giữ