Chùa Pháp Vân do Thiền sư Thích Nhất Hạnh khởi xướng xây dựng và đang giữ kỷ lục về bộ kinh, tượng Phật, kỳ lân.
Chùa Giác Lâm được xây vào năm 1744, trong chính điện và tháp tổ trang trí hơn 7.000 chiếc đĩa gốm sứ, được công nhận kỷ lục Việt Nam.
Pháp viện Minh Đăng Quang xây dựng trên khu đất rộng hơn 37.000 m2 với những tượng Phật, bảo tháp, lễ hội được công nhận kỷ lục.
Đình Bình Đông (quận 8) được xây dựng trước năm 1853, nằm trên một cù lao rộng gần 2 ha giữa dòng kênh Đôi.
Nhiều tour du lịch miễn phí được ban tổ chức tài trợ cho các đại biểu tham dự Đại lễ Phật Đản.
Quần thể chùa Tam Chúc tọa lạc tại Ba Sao, Kim Bảng (Hà Nam) là nơi diễn ra Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ 16.
Nằm ở lưng chừng ngọn núi cao nhất khu vực Đông Nam Bộ, ngôi chùa thu hút rất đông khách đến chiêm bái.
Đền thờ ông Hoàng Mười bên dòng sông Lam là một trong những điểm đến tâm linh nổi tiếng với khách du xuân.
Chùa Dâu ở Bắc Ninh là nơi khởi nguồn tín ngưỡng thờ Tứ pháp - bốn vị nữ thần tương ứng với các hiện tượng mây, gió, sấm, chớp.
Vua Lê Hy Tông cho tạc tượng đặt trong chùa Hòe Nhai để bày tỏ sám hối với cách cư xử sai lầm với đạo Phật.
Nhiều người tin vào quan niệm đến 'vay' ở đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) thì công việc kinh doanh sẽ thuận lợi, may mắn.
Chùa Trường Thạnh nằm trong khu dân cư người Hoa ở trung tâm Sài Gòn, ra đời vào thời kỳ Pháp thuộc.
Tháp gỗ Cửu Phẩm Liên Hoa là tác phẩm kiến trúc Phật giáo chỉ có ở Việt Nam, du khách có thể xoay tròn để cầu mong hạnh phúc.
Chùa Viên Giác ở Sài Gòn có tuổi đời hơn 60 năm, nổi bật với ngôi tháp thờ Xá lợi Phật được làm hoàn toàn bằng gốm sứ.
Chùa Xiêm Cán mang lối kiến trúc Angkor, là công trình tôn giáo độc đáo của vùng Nam Bộ.
Tháp cổ được xây dựng khoảng thế kỷ VIII, là công trình còn nguyên vẹn tiêu biểu cho nền văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.
Chùa Pháp Hoa có tuổi đời gần 100 năm, hiện sở hữu khoảng 10.000 bình gốm của nhiều nền văn hóa, niên đại khác nhau.
Chùa Phước Long (quận 9) nằm giữa một cù lao trên sông Đồng Nai, là điểm hành hương linh thiêng thu hút nhiều du khách.
Chùa Bửu Long có khuôn viên rộng và không bao thắp nhang, người dân chỉ đến cầu nguyện, tham quan.
Chùa Vạn Đức hơn 50 năm tuổi sau khi được xây dựng thêm, trở thành chùa có chánh điện cao nhất Việt Nam với 43,5 m.