Địa ốc TP HCM đua giảm giá, xả hàng tồn Các dự án căn hộ bị đình trệ một thời gian dài đang rục rịch tái khởi động và chấp nhận giảm giá để tìm lối thoát.
Địa ốc về tỉnh, bán rong tìm khách Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa... là đích ngắm mới để các doanh nghiệp Hà Nội tìm kiếm khách hàng. Còn tại thủ đô, họ cho xe máy treo biển dự án diễu qua khắp các tuyến phố.
Góc tối bất động sản Việt Nam trên báo Mỹ Từ lĩnh vực bảo hiểm nhảy sang bất động sản nhưng bất thành, chủ dự án ôm tiền biến mất, bỏ mặc nhiều khách hàng giận dữ và bất lực trước khối sắt thép hoen gỉ.
Địa ốc Hà Nội 'học' TP HCM bán hàng Cam kết mỗi tháng người mua nhà được nhận 80 triệu đồng tiền thuê, khách hàng chỉ cần nộp nửa tiền có thể được nhận nhà… là những chiêu thức mà các chủ đầu tư tại Hà Nội mới áp dụng trong những tháng gần đây.
Làn sóng bán dự án địa ốc chưa dừng Một loạt doanh nghiệp đang lên kế hoạch bán dự án. Mức giá ở nhiều nơi, theo lãnh đạo doanh nghiệp, chỉ bằng 30-50% chi phí đầu tư ban đầu.
Đại gia địa ốc giảm 50% giá bán căn hộ cao cấp Sau Tập đoàn Phát Đạt, đại gia địa ốc Novaland cũng công bố giảm một nửa giá bán căn hộ cao cấp ngay trong tháng 9.
'Núi hàng tồn kho' của doanh nghiệp địa ốc Nhiều ông lớn đang nỗ lực xử lý khối tài sản bất động sản khổng lồ, chủ yếu là hàng tồn kho. Theo các chuyên gia đây là công việc đầy thách thức trong bối cảnh thị trường hiện nay, song các thương hiệu uy tín vẫn có nhiều cơ hội.
'Không nước nào kinh doanh bất động sản dễ như Việt Nam' Theo TS Trần Du Lịch, điều kiện kinh doanh địa ốc ở Việt Nam quá dễ và đang có 4-5 nghìn công ty cùng hoạt động trên thị trường này.
Nội bán, ngoại mua trên thị trường bất động sản Trong khi gói 30.000 tỷ đồng loay hoay đầu ra thì các doanh nghiệp bất động sản đang yếu dần. Cơ hội mua tài sản rẻ hiện thuộc về các nhà đầu tư nước ngoài.
Địa ốc Việt Nam 'tay không đòi bắt giặc' "Không có gì đúng và không có gì sai hoàn toàn, nếu có đúng thì chỉ đúng ở thời điểm và sai cũng tại thời điểm. Như vậy, bất động sản Việt Nam đang gánh nhiều tai tiếng và có nguy cơ sụp đổ".
Doanh nghiệp địa ốc cắt giảm chi phí xây dựng Thay vì sử dụng thiết bị, vật tư nhập khẩu như thời hoàng kim, nhiều chủ đầu tư, nhà thầu hiện chuyển sang quan tâm nhiều hơn tới các sản phẩm nội nhằm hạ tối đa giá thành công trình.
Địa ốc dẫn đầu M&A của khối nội 15 tháng qua Trong số 10 thương vụ mua bán sáp nhập trị giá hơn một tỷ USD của nhà đầu tư trong nước tính từ đầu năm 2012 đến quý I/2013, M&A bất động sản dẫn đầu, chiếm tỷ lệ 56%.
'Bất động sản đang ở vùng đáy' Tổng giám đốc Công ty Becamex Tokyu, ông Nakata Yasuyuki nhận xét, giá nhà tại Việt Nam đã chạm đến vùng đáy và đang đi ngang. Ông dự báo năm 2013 có thể là chu kỳ cuối của cuộc khủng hoảng địa ốc.
Bất động sản được vay vốn trở lại, tồn kho giảm Tín dụng bất động sản tăng 4% so với cuối năm ngoái, trong khi đó tổng giá trị tồn kho giảm hàng chục nghìn tỷ đồng.
'Giá bất động sản sẽ tăng trong trung, dài hạn' Giá nhiều phân khúc bằng hoặc thấp hơn 2008, trong khi nhu cầu thực còn rất lớn là dấu hiện cho thấy địa ốc sẽ bắt đầu chu kỳ mới trong vài năm tới, theo ông Trần Anh Tài - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng P.H.
'Bất động sản từ rồng biến thành rắn' Mất cả thập kỷ để hóa rồng, bất động sản Việt Nam biến thành rắn chỉ trong một năm và nhiều đại gia rồi sẽ trắng tay, theo Phó chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP HCM Nguyễn Văn Đực.
Đại gia bất động sản đua bán sỉ dự án Bán sỉ với giá thỏa thuận được dự báo sẽ là xu hướng phổ biến với các dự án đã hoàn thiện khi sức ép hàng tồn kho tiếp tục tăng cao.
'Bất động sản tồn kho lớn nhưng thiếu nhà ở xã hội' Đây là lý do khiến tiến độ giải ngân gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng khó có thể đẩy nhanh sau một tháng rưỡi triển khai, theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng.
'Bi kịch của địa ốc rơi vào cuối năm' Từ nay đến cuối năm sẽ còn nhiều đại gia bất động sản "ngã ngựa" bởi hàng tồn kho không tiêu thụ được, nợ xấu, nợ đọng vẫn chưa giải quyết triệt để kể cả khi có bàn tay can thiệp của Công ty quản lý nợ, theo GS Đặng Hùng Võ.
M&A bất động sản tăng nhiệt Sài Gòn ồn ào các thương vụ thâu tóm khu phức hợp, văn phòng trong khi Hà Nội rục rịch chào bán một phần hoặc cả khách sạn. Xu hướng này dự báo tiếp tục sôi động trong 6 tháng cuối năm.