Trong khi sởi vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì bệnh tay chân miệng lại đang có xu hướng tăng dần tại TP HCM.
Các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công một loại thuốc mới trên chồn sương bị nhiễm virus CDV, loại virus tương tự như sởi.
Dịch sởi năm nay tấn công chủ yếu là trẻ nhỏ nên tỷ lệ biến chứng viêm phổi nhiều. Hai yếu tố bệnh nền và nhiễm trùng bệnh viện được xem là nguyên nhân chính gây tử vong.
Từ cuối tuần trước, chị Nhã (Thanh Nhàn, Hà Nội) đã đưa hai con, bé lớn 4 tuổi, bé nhỏ gần 2 tuổi về Việt Trì ở với ông bà nội, vì lo lắng con có thể bị lây sởi.
Hiện nay trên các trang mạng, nhiều người truyền nhau cách chữa sởi cho trẻ bằng hạt mùi, cây ngò rí... Theo thầy thuốc đông y, đây là các vị thuốc tốt cho sởi, nhưng không thể dùng riêng lẻ để chữa bệnh.
Trẻ 9 tháng tuổi trở lên cần tiêm phòng văcxin sởi. Phụ nữ đang cho con bú nên tiêm phòng để tránh cho con bị sởi. Người lớn cũng có thể mắc sởi.
Có trẻ mắc sởi sáng nhập viện vẫn chơi đùa nhưng chiều đã thở gấp, tối phải thở máy. Có bé rút được máy thở sau 10 ngày nhưng không ngờ lại tử vong sau đó.
Con mải nô đùa, 2h đêm mới ngủ. 10 phút sau, mẹ bỗng thấy toàn thân con run cầm cập, hơi thở gấp và phát ra những tiếng nấc, môi tím tái. Bản năng người mẹ giục mẹ đưa con vào viện gấp.
Dịch sởi bùng phát, các bác sĩ phải làm liên tục suốt 28 tiếng không chợp mắt. Bác sĩ điều trị buồng thay vì tối đa 8 trẻ một ngày, giờ phải theo dõi tới 20-30 trẻ. Việc nhiều đến mức cả ngày có khi không kịp uống nước...
Theo Bộ trưởng Y tế, bệnh nhi dồn vào một chỗ, thời tiết miền Bắc ẩm ướt thuận lợi cho virus phát triển là hai trong số nguyên nhân khiến dịch sởi bùng phát mạnh.
Ngày đầu tiên Hà Nội triển khai tiêm vắcxin phòng sởi miễn phí, rất đông người đưa con đi tiêm.
Hơn 2 ngày kêu gọi, anh Minh và chị Lan (Hà Nội) nhận gần 500 triệu đồng ủng hộ. Họ mua máy thở và máy bơm tiêm điện tặng cho 3 bệnh viện có nhiều người trị sởi.
Từ ngày 20/4, Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội sẽ đặt một điểm tiêm chủng miễn phí văcxin sởi cho trẻ dưới 6 tuổi tại số 70 Nguyễn Chí Thanh.
Sau vài ngày chăm con bị viêm tai giữa tại viện, chị Hoa thấy mệt lả, lên cơn sốt. Tự mua thuốc uống, nhưng tình trạng của chị ngày càng nặng. Tới khi đi cấp cứu, chị mới biết mình bị sởi, đã biến chứng viêm phổi.
Hàng trăm người ôm con chen lấn trước các trung tâm y tế Hà Nội. Nhiều bà mẹ bức xúc khi nhận được thông báo hết văcxin sởi.
Với sởi không biến chứng, triệu chứng ban đầu giống như bệnh cúm, chỉ có thể nhận biết khi kiểm tra niêm mạc miệng có đốm Koplik.
Từ thực tế tiếp nhận điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và các báo cáo tại Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian qua cho thấy, các ca nhập viện và tử vong hầu hết là do biến chứng viêm phổi, suy hô hấp, trong khi trận sởi bùng lên cách đây vài năm chủ yếu gây biến chứng não.
Tắm cho trẻ các loại lá, hạt có thể gây viêm da. Đã chích ngừa sởi vẫn có thể mắc bệnh. Đeo khẩu trang, rửa sạch tay khi tiếp xúc với người bệnh.
Không nên đến bệnh viện đang bị quá tải ở thời điểm có dịch sởi, đưa người nhà đi tiêm nếu chưa có miễn dịch, chủ động tránh xa nơi đông người là giải pháp mà các chuyên gia đưa ra trong buổi phỏng vấn trực tuyến về bệnh sởi sáng nay.
Số trẻ nhập viện đang ở mức báo động, chưa kể đến lượng phụ huynh và người nhà bệnh nhi vào viện chăm sóc khiến việc lây lan bệnh càng trở nên nguy hiểm.