Trong những ngày đầu năm mới, đi đền, chùa đã trở thành một phong tục tốt đẹp của người dân Việt Nam như một cách tìm nơi bình an trong tâm hồn.
Hàng năm, bắt đầu từ mùng 6 tháng Giêng, du khách thập phương lại rủ nhau đi hội chùa Hương, vừa để lễ bái, cầu nguyện, vừa chiêm ngưỡng cảnh đẹp non nước.
Thời điểm đầu xuân rất thích hợp để bạn và gia đình thực hiện chuyến hành hương, vừa có thể ngắm cảnh sắc thiên nhiên, vừa tĩnh tâm cầu khấn những điều tốt đẹp, bình an.
Các nghi lễ, trò vui ở nhiều lễ hội thường mang tính mạnh mẽ của tinh thần thượng võ như đấu vật, đấu võ, vật cầu, cướp phết.
Không chỉ cao và lớn nhất, nhiều ngôi chùa còn có những bức tượng đa dạng cả về chất liệu với thiết kế độc đáo, hút du khách vãn cảnh và chiêm bái.
Những ngày tháng Chạp, một số nơi như đền Chúa Thác Bờ, đền Trình Chùa Hương, chùa Thiên Mụ... tấp nập dòng người đổ về đi lễ cuối năm.
Ngôi đền Trắng Wat Rong Khun nổi tiếng nhất ở thành phố Chiang Rai, Thái Lan, từ chối người Trung Quốc vào cửa suốt nửa ngày 3/2 vì cho rằng họ thiếu ý thức khi dùng nhà vệ sinh.
Nằm gọn dưới chân một dải núi đá vôi hình vòng cung nổi lên giữa vùng đồng bằng xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, chùa Thầy từ lâu đã là điểm đến vãn cảnh, cầu an của du khách thập phương.
Tại Đà Nẵng có ba ngôi chùa trùng tên là Linh Ứng, nằm tại bán đảo Sơn Trà, đỉnh Bà Nà và Ngũ Hành Sơn, tạo thành một tam giác du lịch tâm linh lý thú.
Tại Tirumala, Ấn Độ, hơn 600 thợ cắt tóc phải túc trực thường xuyên để đáp ứng nhu cầu hiến tặng tóc của ít nhất 20.000 khách hành hương mỗi ngày.