Bằng phương pháp lai hữu tính truyền thống, ThS Nguyễn Văn Hà cùng cộng sự tạo thành công giống ngô SSW18 có thể ăn trực tiếp sau khi hái trên cây xuống, không phải qua chế biến như luộc, hấp, nướng.
Các nhà khoa học đã thành công khi tạo ra loại cà chua chỉnh sửa gene bằng công nghệ CRISPR/Cas9 có hàm lượng đường và axit amin tăng gấp 2 lần.
Nấm mốc trên lúa gạo sinh độc tố gây ung thư được nhóm sinh viên ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM nghiên cứu sử dụng CO2 ức chế sinh trưởng.
Các nhà khoa học Việt đã phát triển dưỡng chất nano tích hợp, vi lượng và dung dịch nano chữa bệnh cho cây trồng, giúp tăng năng suất và giảm tác động tới môi trường.
Đây là lần đầu tiên trên thế giới, gene eIF4E ở cây đu đủ được thử nghiệm chỉnh sửa và cho thấy sự vượt trội trong khả năng kháng virus bệnh đốm vòng.
Nhóm nghiên cứu Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội chiết xuất thành công các hoạt chất có tác dụng chống loãng xương từ cây bướm bạc, vót vàng nhạt, triển vọng phát triển thuốc điều trị.
Hơn 170 công nghệ của 60 doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu sẽ được giới thiệu tại chợ công nghệ thiết bị (Techmart) lĩnh vực công nghệ sinh học từ 25 đến 26/11.
Cầm trong tay hai gói mẫu tóc của cặp con gái sinh đôi, anh Mạnh tìm đến công nghệ gene để hóa giải băn khoăn về đứa con không giống mình.
Thấy con trai 2 tuổi có nhiều điểm không giống mình, anh Nguyễn Văn Hưng (Hà Nội) lấy mẫu tóc con đi giám định ADN.
Các dược chất như saponin (ngừa ung thư) từ dòng rễ của sâm Ngọc Linh, được TS Tâm và cộng sự, nuôi cấy từ 4-8 tuần trong phòng thí nghiệm.
Cảm biến phát hiện virus chính xác 99%, được TS Nguyễn Phan Thắng và cộng sự đang phát triển thành thiết bị cầm tay, sớm đưa ra thị trường.
Từ việc lập ngân hàng gene 16S rRNA của vi sinh vật và giải trình tự, các nhà khoa học Việt tìm ra sự đa dạng của các nhóm vi sinh vật trên cây rong.
Việt Nam có nguồn dược liệu quý phong phú, song việc điều chế tạo các loại thuốc phát minh còn hạn chế, nhận định của chuyên gia tại diễn đàn chiều 18/12.