Sạp nằm gần cửa Đông chợ Bến Thành, có diện tích khoảng 4m2 đang rao bán giá 8 tỷ đồng.
Bất ngờ nhận được thông báo rời ra khu tạm từ giữa tháng 11, hàng trăm hộ kinh doanh tại chợ Thành Công (Hà Nội) mất ăn mất ngủ, hò nhau căng băng rôn, biểu ngữ phản đối suốt mấy ngày nay.
Việc phát triển một số chợ truyền thống thành trung tâm thương mại để lại nhiều bài học kinh nghiệm hơn là thành công.
Nhiều ngôi chợ ở trung tâm thành phố dù không còn "hái ra tiền" như những năm trước đây nhưng buôn bán vẫn nhộn nhịp và dường như không thể thay thế bằng những mô hình khác.
Nhiều khu chợ sầm uất nổi tiếng của Hà Nội trở nên hoang vắng sau khi nâng cấp thành trung tâm thương mại. Nguy cơ tương tự khiến nhiều tiểu thương TP HCM lo lắng.
Trước sự phản đối kịch liệt của tiểu thương, UBND quận Tân Bình ban hành văn bản “Tạm ngưng triển khai các bước tiếp theo của dự án xây dựng Trung tâm thương mại dịch vụ đa năng và chợ truyền thống Tân Bình”.
Chị Hà, tiểu thương tại chợ Tân Bình cho hay không biết gì về việc xây mới chợ nên đã gom 5,2 tỷ đồng để mua lại sạp kinh doanh nơi đây.
Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội cho biết, sau khi nhận thấy việc chuyển đổi chợ thành trung tâm thương mại có hiệu quả không cao, thành phố Hà Nội đã quyết định dừng mô hình này.
Thay vì đến 30/9 mới đóng cửa, để đảm bảo an toàn cho thi công tuyến Metro, Thương xá Tax phải dừng hoạt động trước 5 ngày khiến nhiều tiểu thương bị lỡ dở.
Hai ngày nữa Thương xá Tax sẽ chính thức đóng cửa để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình tháo dỡ và bàn giao mặt bằng đúng thời hạn.
Sau khi ban quản lý Trung tâm thương mại An Đông Plaza (quận 5) đưa ra thông báo rút ngắn thời gian cho thuê gian hàng so với thỏa thuận ban đầu, gần 200 tiểu thương liên quan đang rất bức xúc.