Những viên thuốc gắn bộ phận cảm biến có thể tiêu hóa được sẽ truyền dữ liệu từ trong cơ thể bệnh nhân đến điện thoại, máy tính.
Bộ não làm từ hỗn hợp protein, tơ lụa và tế bào gốc, có thể sống 9 tháng trong ống nghiệm, giúp bác sĩ nghiên cứu bệnh Alzheimer, Parkinson...
Gần 300 bệnh nhân can thiệp mạch vành thành công khi đặt stent do Việt Nam sản xuất, giá rẻ hơn hàng nhập khẩu 40%.
Từ bước đầu phẫu thuật nội soi chỉ áp dụng điều trị bệnh tiêu hóa, ngày nay được dùng điều trị nhiều bệnh lý phức tạp, triển khai rộng.
Các mô hình cơ thể người dạng thực tế ảo giúp sinh viên ngành y nhìn được chi tiết bộ phận, hỗ trợ việc học.
Robot bọc trong lớp vỏ bằng thịt lợn mang theo nam châm tiến vào cơ thể hút dị vật đưa ra đường tiêu hóa, rồi dùng thuốc chữa vết thương.
Lần đầu tiên Mỹ cho phép lưu hành thiết bị y tế sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) để chẩn đoán bệnh mắt ở người bị tiểu đường.
Bộ phận mang tên interstitium mới được các nhà khoa học Mỹ phát hiện và có thể giải đáp câu hỏi ung thư di căn như thế nào.
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học Scotland nuôi lớn thành công trứng người chưa trưởng thành trong phòng thí nghiệm.
Các nhà khoa học Mỹ vừa tiến hành ca sửa gene (ADN) chữa bệnh cho người đầu tiên trên thế giới sau hàng loạt thử nghiệm.
Chỉ trong vài giây, keo phẫu thuật MeTro có thể chữa lành vết thương ở vị trí khó tiếp cận như phổi.
Nhờ được kích thích dây thần kinh phế vị, bệnh nhân người Pháp có những phản ứng ý thức sau 15 năm sống thực vật.
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát triển công nghệ cho phép tích hợp các loại văcxin trẻ em thành một mũi tiêm duy nhất.
MasSpec Pen do các nhà khoa học Mỹ phát minh có thể xác định tế bào ung thư trong 10 giây và hỗ trợ quá trình phẫu thuật.
Các nhà khoa học từ Đại học Harvard (Mỹ) chỉnh sửa thành công gen lợn, mở ra hy vọng dùng nội tạng lợn cấy ghép cho người.
Con chip công nghệ nano do các nhà khoa học Mỹ phát minh có thể tái tạo mọi loại tế bào, thậm chí giúp thay thế nội tạng.
Dự kiến sẽ có trong 10 năm tới, văcxin ung thư, chống nghiện heroin và Zika được kỳ vọng tạo nên bước ngoặt y tế.
Từ các phần khỏe mạnh của 2 lá phổi bị tổn thương được hiến, bác sĩ Nhật tạo ra bộ phận mới hoàn chỉnh cứu sống bệnh nhân.
Thay vì kim tiêm, miếng dán được đặt trên cổ tay 20 phút giúp chuyển văcxin vào cơ thể một cách an toàn, hiệu quả.
Nga có thể đưa ra thị trường loại thuốc được thử nghiệm trong vũ trụ và chữa khỏi mọi loại ung thư kể cả ở giai đoạn cuối.