Kiến trúc sư Emmanuel Cerise muốn kể câu chuyện về căn biệt thự cổ ở Hà Nội qua cách phối màu sơn, vật liệu và áp dụng kỹ thuật xây dựng nguyên bản.
Kiến trúc sư Emmanuel Cerise nhận ra những biệt thự cổ tại Hà Nội không hoàn toàn theo kiến trúc Pháp mà pha lẫn yếu tố bản địa.
Hà NộiTheo UBND quận Hoàn Kiếm, các chuyên gia đang quét thử nghiệm một số màu vôi lên biệt thự 49 Trần Hưng Đạo (46 Hàng Bài) để lựa chọn đúng màu gốc.
UBND TP Hà Nội sẽ tổ chức kiểm định 1.216 biệt thự xây dựng trước năm 1954, trong đó 24 biệt thự và 8 công trình kiến trúc được ưu tiên thực hiện trước tháng 9/2023.
KTS Đào Ngọc Nghiêm cho rằng 10-20 hộ ở một căn biệt thự không thể đảm bảo điều kiện sống tối thiểu, nguy cơ mất an toàn và cần sớm di dời.
Biệt thự rộng gần 1.000 m2 ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được sửa chữa theo nguyên tắc và phương pháp đang áp dụng tại Pháp.
Với 1.216 biệt thự cũ, UBND TP Hà Nội đề xuất bảo tồn những căn có giá trị nghệ thuật, kiến trúc, phù hợp quy hoạch, cảnh quan đô thị; bán 600 căn.
Hà NộiẨm thấp, chật chội là tình trạng chung của nhiều biệt thự cũ được xây dựng từ thời Pháp.
Gần 30 m2 tầng 3 căn biệt thự mặt phố Hai Bà Trưng (phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm) được TP Hà Nội định giá bán năm 2019 là hơn 1,3 tỷ đồng.
11 ngày sau khi ban hành chính sách quản lý, trong đó đề cập bán 600 biệt thự cũ, UBND TP Hà Nội lại quyết định tạm dừng bán để rà soát.
Hà Nội bán 600 biệt thự cũ thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong danh mục biệt thự được bán và chủ yếu nằm ở các quận trung tâm.
Kết quả giám sát của HĐND TP Hà Nội đã chỉ ra nhiều bất cập trong quản lý biệt thự cũ tại Thủ đô.