Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ cấp cao APEC (từ ngày 6 đến 11/11 tại TP Đà Nẵng), các đại biểu thanh niên tham dự Diễn đàn tiếng nói tương lai (VOF 2017) đã đến tham quan phố cổ Hội An và được trải nghiệm làm đèn lồng.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ cấp cao APEC (từ ngày 6 đến 11/11 tại TP Đà Nẵng), các đại biểu thanh niên tham dự Diễn đàn tiếng nói tương lai (VOF 2017) đã đến tham quan phố cổ Hội An và được trải nghiệm làm đèn lồng.
Khoảng 160 đại biểu thanh niên đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC đã tham làng Hòa Bình Quảng Nam, du lịch tại làng bích họa Tam Thanh, phố cổ Hội An và đến cơ sở làm đèn lồng Hội An.
Khoảng 160 đại biểu thanh niên đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC đã tham làng Hòa Bình Quảng Nam, du lịch tại làng bích họa Tam Thanh, phố cổ Hội An và đến cơ sở làm đèn lồng Hội An.
Tại cơ sở đèn lồng Hà Linh (đường Trần Nhân Tông, TP Hội An), sau khi được các nhân viên cơ sở này hướng dẫn, các đại biểu đã tự tay làm đèn lồng.
Tại cơ sở đèn lồng Hà Linh (đường Trần Nhân Tông, TP Hội An), sau khi được các nhân viên cơ sở này hướng dẫn, các đại biểu đã tự tay làm đèn lồng.
Các đại biểu tỏ ra thích thú khi tự tay làm chiếc đèn lồng đặc trưng của phố cổ.
Đèn lồng có nhiều kiểu dáng. Phần khung được làm bằng tre, rồi bọc vải ra bên ngoài.
Nhiều bạn trẻ cho biết, khi nhìn chiếc đèn lồng họ nghĩ rằng làm ra nó rất đơn giản, nhưng bắt tay vào thực hiện từng công đoạn mới thấy nếu thiếu kiên nhẫn thì sẽ không thể tạo ra sản phẩm đẹp mắt.
Nhiều bạn trẻ cho biết, khi nhìn chiếc đèn lồng họ nghĩ rằng làm ra nó rất đơn giản, nhưng bắt tay vào thực hiện từng công đoạn mới thấy nếu thiếu kiên nhẫn thì sẽ không thể tạo ra sản phẩm đẹp mắt.
Đèn lồng Hội An xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 16, khi những người Hoa đặt chân đến phố cổ này giao thương, định cư.
Đèn lồng Hội An xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 16, khi những người Hoa đặt chân đến phố cổ này giao thương, định cư.
Sau khi làm xong đèn lồng, nhiều đại biểu đã mang theo để làm kỷ niệm.
Ngọc Trường