Cuối ngày 21/4, Bộ trưởng Công Thương - Trần Tuấn Anh đã ký văn bản hoả tốc gửi đến Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa về việc kiểm tra xử lý chất thải.
Thợ lặn mô tả hệ thống xả thải của Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (Vũng Áng, Hà Tĩnh) dưới đáy biển.
Chuyến đi nghỉ 4 ngày sắp tới đến Thiên Cầm của gia đình chị Uyên (Hà Nội) phải hủy do lo sợ nước biển bị ô nhiễm.
Cơ quan chức năng phát hiện nhiều sai phạm an toàn lao động, có doanh nghiệp để xảy ra tai nạn lao động chết người nhưng không báo cáo.
Đến họp báo muộn 30 phút sáng nay, đại diện chủ đầu tư và nhà thầu cúi đầu xin lỗi các nạn nhân và toàn thể người dân Việt Nam sau vụ sập giàn giáo chôn vùi 13 sinh mạng.
Khoảng 50 công nhân đang làm việc trên một giàn giáo ở khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh thì kết cấu thép này đổ sập, chôn vùi hàng chục người.
Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã lập đoàn liên ngành điều tra nguyên nhân sập giàn giáo và năng lực thi công của các nhà thầu ở Vũng Áng.
Nằm trong bệnh viện, các nạn nhân vẫn còn run khi nhớ lại khoảnh khắc giàn giáo bị sập xuống, chục tấn sắt thép đè lên các công nhân.
Đánh giá hành vi của các bị cáo là nguy hiểm, làm đình trệ sản xuất, ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế đối ngoại, tòa tuyên phạt 11 bị cáo án tù giam, 3 người khác hưởng án treo.
Sáng 12/11, TAND tỉnh Hà Tĩnh mở phiên tòa xét xử nhóm người gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ ở Khu kinh tế Vũng Áng 6 tháng trước.
Anh Đạo thò đầu vào kẽ hở giữa giàn băng chuyền đang hoạt động và bị cán lìa đầu tại công trường.
Ủy ban Nhân dân tỉnh chấp thuận về nguyên tắc cho 9 nhà thầu của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa tuyển 2.976 lao động nước ngoài.
Sáng 26/8, Đại tá Nguyễn Đức Thuận, Trưởng phòng Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết đơn vị đang làm thủ tục cấp phép nhập cảnh cho hơn 8.400 lao động nước ngoài vào Khu kinh tế Vũng Áng làm việc.
Trong lúc đang thi công nhà máy nước thuộc dự án Formosa (Hà Tĩnh) sáng nay thì giàn giáo cao 14 m bị sập, khiến 2 công nhân thiệt mạng, 3 người trọng thương.
Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh vừa đề xuất Bộ Công an cho thành lập Tiểu đoàn cảnh sát cơ động và trang bị phương tiện phòng chống gây rối an ninh trật tự, đặc biệt ở khu kinh tế Vũng Áng.
Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã hoạt động ổn định trở lại sau gần một tháng vụ gây rối tại các khu công nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai và Hà Tĩnh.
Thấy một container bị phá, nhân lúc hỗn loạn, hai nam công nhân vào lấy trộm máy phát điện, máy hàn, máy cắt bê tông.
Công an tiếp tục bắt một số công nhân lợi dụng thời điểm xảy ra xô xát đột nhập doanh nghiệp trộm cắp vật tư, thiết bị.
Nhân lúc hàng nghìn người xô xát tại khu công nghiệp Vũng Áng (Hà Tĩnh), 3 công nhân lẻn vào nhà xưởng lấy trộm máy tính, máy giặt, máy ảnh.
Các doanh nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai và khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh chịu thiệt hại từ vụ tuần hành phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan 981 sẽ được hỗ trợ nguồn nhân lực để nhanh chóng ổn định sản xuất.