MV 'Cho con là người Việt Nam' của Tùng Dương và rapper Manbo ra mắt đúng dịp kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải viết ca khúc "Chúng ta sẽ thắng" tin tưởng Việt Nam sớm vượt qua Covid-19.
Sau khi hoàn thành bài hát "Về đây đồng đội ơi", trong một tuần nhạc sĩ Trương Quý Hải sống trong trạng thái "có sự mách bảo của anh em hy sinh". Anh viết tiếp ca khúc thứ hai có tên "Hát cho người còn sống". Bài hát là lời những người đã ngã xuống, bày tỏ niềm mong nhớ cha mẹ, người thân, dặn dò đồng đội còn may mắn trở về sống cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải viết bài hát "Về đây đồng đội ơi" với niềm day dứt khôn nguôi về những người bạn chiến đấu đã ngã xuống trên chiến trường Vị Xuyên (Hà Giang). Khi bài hát cất lên vào lễ kỷ niệm trận chiến, những người có mặt đều bật khóc.
Bài hát nhắc đến những địa danh quen thuộc trong trận chiến ở Hà Giang, như cao điểm 468, 1509, 772, 685, đồi Cô Ích, Bốn Hầm... Nhạc sĩ kể lại, là người trực tiếp tẩm liệm cho cả trăm liệt sĩ trong những ngày tháng khốc liệt đó, cho đến tận 30 năm sau, hình ảnh những người lính còn trẻ măng - với những nụ cười hồn nhiên, hàng ngày vẫn vui đùa với trẻ nhỏ, bỗng chốc ngã xuống vì bom đạn địch - vẫn không thể nào phai trong tâm trí anh.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải viết bài hát "Về đây đồng đội ơi" với một niềm day dứt khôn nguôi về những người bạn chiến đấu đã ngã xuống trên chiến trường Vị Xuyên (Hà Giang). Khi bài hát cất lên vào lễ kỷ niệm trận chiến, những người có mặt đều bật khóc.
Bài hát nhắc đến những địa danh quen thuộc trong trận chiến ở Hà Giang, như cao điểm 468, 1509, 772, 685, đồi Cô Ích, Bốn Hầm... Nhạc sĩ kể lại, là người trực tiếp tẩm liệm cho cả trăm liệt sĩ trong những ngày tháng khốc liệt đó, cho đến tận 30 năm sau, hình ảnh những người lính còn trẻ măng với những nụ cười hồn nhiên, hàng ngày vẫn vui đùa với trẻ nhỏ, bỗng chốc ngã xuống vì bom đạn địch vẫn không thể nào phai trong tâm trí anh.
Trường ca nằm trong album "Bình yên đất trời" vừa ra mắt của nhạc sĩ Trương Quý Hải.
Nhạc sĩ "Khoảnh khắc" mất 12 năm để hoàn thành trường ca, trong đó có những âm hưởng xúc động về Hoàng Sa.
Một lần ly hôn, vài lần trắng tay, sau 21 năm làm thơ, viết báo ở Sài Gòn - Hà Nội, Bùi Thanh Tuấn quay về vùng núi B'Lao lấy vợ an cư.