Sài Gòn là cái tên quen thuộc gắn với TP HCM nhưng đến nay nguồn gốc tên gọi này vẫn chưa được thống nhất. Bạn có biết tên gọi này xuất hiện vào thời gian nào?
Trong tác phẩm "Tắt Đèn", chị Dậu phải bán gánh khoai, con chó và cả đứa con gái đầu lòng để có tiền nộp thuế cho chồng. Bạn có biết đó là loại thuế nào?
Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan dưới 3 đời vua Nguyễn, nhiều lần bị giáng chức vì cương trực. Bạn có biết ông là ai?
Thành lập năm 1861, nơi này từng là một trung tâm y tế toàn khoa tối tân bậc nhất với 550 giường bệnh. Bạn có biết đó là bệnh viện nào?
Buổi đầu, đèn điện chỉ được dùng ở một số khu vực của Hà Nội, nhưng nhà cầm quyền đánh giá nó đủ làm "hệ thống chiếu sáng ở các thành phố lớn của Pháp phải ghen tỵ".
Khi đèn điện còn là thứ xa xỉ ngay ở kinh đô Paris, người Pháp đã tính đến việc dùng năng lượng này để chiếu sáng ở Việt Nam.
Giao thừa - thời khắc chuyển giao năm cũ và năm mới, được vua quan triều Nguyễn xem trọng. Bạn có biết nhà vua thực hiện nghi lễ nào vào lúc này?
Việc chuẩn bị Tết của triều đình bắt đầu từ đầu tháng Chạp với nhiều nghi lễ kéo dài đến đêm giao thừa.
Ông là chiến sĩ thuộc Biệt động quyết tử Sài Gòn, từng đặt thuốc nổ và đánh chìm tàu chở máy bay của Mỹ rạng sáng 2/5/1964.
Khi đồng đội không thể bắn do thiếu chỗ đặt súng, anh chạy lại đặt súng lên vai mình và hô bắn, hy sinh ngay sau đó.
Ông sống vào thế kỷ 18, là thầy của công thần nhà Nguyễn - Trịnh Hoài Đức, được đặt tên cho một trường đại học và nhiều trường phổ thông.
Ông là du học sinh Pháp, được cho là người đầu tiên chế tạo máy bay ở Việt Nam và bay thử nghiệm thành công trên bầu trời Sài Gòn vào năm 1935.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam có hơn 150.000 hiện vật, trong đó có một số bảo vật quốc gia, đều là di sản từ cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Ngôi trường này nằm trên khuôn viên hơn 10.000 m2, từng đào tạo nhiều nhà lãnh đạo nổi tiếng, là trường học duy nhất của cả nước được xếp loại di tích lịch sử quốc gia đặc biệt.
Trước khi được chọn làm quốc kỳ năm 1945, lá cờ đỏ sao vàng từng xuất hiện trong nhiều cuộc khởi nghĩa của người dân Nam Bộ.
Di sản này rộng hơn 500 ha, biểu trưng cho uy quyền của một đế chế phong kiến từng tồn tại ở Việt Nam.
Nằm trên diện tích hơn 4.200 m2, đây là nơi thờ các vị vua, hoàng thái hậu, vương công nhà Hậu Lê cùng bậc công thần khai quốc Nguyễn Trãi và Lê Lai.
Đây là triều đại dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, từng bị gián đoạn 6 năm do nhà Mạc cướp ngôi.
Bà có biệt hiệu là Hồng hà nữ sĩ, thu hút đông học sinh khi mở trường tại nhà, trong đó nhiều người đỗ đạt.
Hình thành từ đầu thế kỷ 17 với kiến trúc độc đáo, Chùa Cầu được coi là biểu tượng, là linh hồn di sản của đô thị cổ Hội An. Bạn có biết người xây dựng công trình này?