Khi Australia sử dụng vũ khí sinh học để tiêu diệt thỏ cách đây 73 năm, số lượng thỏ giảm mạnh từ 600 triệu con xuống 100 triệu con, kéo theo một thảm họa ở châu Âu.
Hàng chục nghìn sinh vật ngoại lai đang gây tổn thất hơn 400 tỷ USD mỗi năm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hệ sinh thái trên thế giới.
Dù thường được coi là dễ thương, thỏ là động vật xâm lấn nguy hiểm ở Australia khi sinh sôi nhanh chóng từ 24 lên hàng trăm triệu con.
Bạn có thể lý giải điều này không?
Việc hiểu nhầm khi phát âm cùng vai trò bắt chuột gắn chặt với văn hóa lúa nước được cho là nguyên nhân khiến Việt Nam có năm mèo thay vì năm thỏ.
AnhDù thua kém về kích thước, chồn ecmin với chiến thuật hợp lý và sức bền vượt trội vẫn thành công hạ gục thỏ.
Từ 20 con thỏ xuất hiện vào năm 1859, số lượng sau đó nhân lên nhanh chóng hàng trăm triệu con, trở thành động vật xâm hại ở Australia.
Nhờ tốc độ nhanh và khả năng đổi hướng trong chớp mắt, thỏ thoát khỏi sự truy đuổi của sói Bắc Cực, buộc chúng tìm kiếm con mồi khác.
Hoàng đế Napoleon tổ chức buổi săn bắn để mừng thắng lợi, nhưng không ngờ phải đối mặt với đàn thỏ hàng nghìn con lao bổ vào ông.
Đối thủ nhỏ con nhưng nhanh nhẹn khiến chúa sơn lâm được phen bẽ mặt.
Một con nai đã bất ngờ lao vào một chim ưng đuôi lửa khi thấy nó tấn công con thỏ.
KenyaHai con chim diều ăn rắn bám theo con mồi, sau đó dùng đôi chân dài và khỏe để tấn công liên tiếp.
Trung QuốcThay vì bị ăn thịt như dự đoán, thỏ trắng lại đang quấn quýt bên cạnh hổ con, hai con thú nhỏ chơi đùa cạnh nhau như bạn bè.
Bạn có đoán ra được đáp án của câu đố đuổi hình bắt chữ này không?
Con thỏ chạy được hơn nửa đường dừng lại ăn cỏ, còn chú rùa cần mẫn bò được về đích trước.
Sri LankaSau khi kiên trì ngồi rình, báo hoa mai chọn thời cơ lao ra tấn công bất ngờ nhưng vẫn thua cuộc trước sự nhanh nhẹn của thỏ.
Đại bàng cứ tưởng sẽ được bữa ăn ngon.
Người dân thành phố Tam Điệp, Ninh Bình nuôi thỏ theo quy trình nghiêm ngặt, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Nhiếp ảnh gia Anh ném một chiếc que về phía quạ đen đang bay, khiến nó mất tập trung và thả thỏ con xuống.
Từng là nơi sản xuất khí ga độc hại, đảo Okunoshima ngày nay trở thành thiên đường cho hàng trăm con thỏ sinh sống và thu hút 100.000 khách mỗi năm.