Hợp tác chiến lược giữa Infineon Technologies và Phenikaa nhằm nâng cao năng lực thiết kế vi mạch và thúc đẩy tiến bộ công nghệ tại Việt Nam.
Phương Linh trúng tuyển nhiều công ty với mức lương mơ ước, giành học bổng đại học hàng đầu Pháp, sau một năm biết đến ngành thiết kế vi mạch.
18 trường đại học sẽ được ưu tiên đầu tư ngân sách để hình thành, nâng cấp phòng thí nghiệm bán dẫn nhằm đảm bảo năng lực đào tạo ngành này.
16 sinh viên Việt Nam có hai tuần học lý thuyết, thực hành quy trình sản chất chip tại Đại học Quốc lập Thành Công, Đài Loan.
Để đáp ứng 10.000 kỹ sư ngành vi mạch lành nghề mỗi năm, theo GS. TS Nguyễn Văn Hiếu, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Phenikaa, đào tạo nhân lực cần triển khai theo cả chiều rộng và chiều sâu.
Hà NộiCác chuyên gia cho rằng, nhu cầu nhân lực của ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam cao nhưng thực tế đáp ứng còn hạn chế nên cần có giải pháp để tận dụng cơ hội.
Các chuyên gia trong nước và quốc tế sẽ chia sẻ bức tranh thị trường, giải pháp đào tạo… tại hội thảo "Giải cơn khát nguồn nhân lực ngành bán dẫn", vào 8h30 ngày 16/3.
Công ty Siemens EDA cung cấp các công cụ thiết kế chip tiên tiến nhất, tham gia hỗ trợ đào tạo giúp nâng cao năng lực nhân lực lĩnh vực vi mạch cho TP HCM.
TP Đà Nẵng phối hợp với trường đại học và doanh nghiệp tổ chức đào tạo nhân lực vi mạch nhằm chuẩn bị nguồn lực đón các nhà đầu tư lĩnh vực bán dẫn.
Khi trúng tuyển vào tập đoàn bán dẫn top đầu thế giới, kỹ sư Trần Đắc Khoa không thể hình dung mình sẽ cần 5 năm để được thiết kế hoàn chỉnh con chip đầu tiên trong sự nghiệp.
Cơ chế hợp tác chặt chẽ giữa các đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp và chính quyền trong nhiều chục năm qua đưa ngành bán dẫn Đài Loan lên hàng đầu thế giới.
TP HCMKhoảng 200 học sinh THPT được trải nghiệm thiết kế chip IC đơn giản, giúp tiếp cận kiến thức vi mạch, nuôi dưỡng đam mê.
Khu công nghệ cao TP HCM hợp tác với Ansys - công ty chuyên cung cấp phần mềm thiết kế, kiểm định chip trong 3 năm, giúp đào tạo nhân lực vi mạch.
Cuộc thi thiết kế vi mạch phát động sáng 25/11, mục đích tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm và ươm tạo các ý tưởng thành các sản phẩm chip "made in Việt Nam".
Từng làm việc cho một số công ty chip của Nhật Bản, Mỹ, nhận thấy ngành vi mạch có tiềm năng, Lục Đức Trí về nước khởi nghiệp nuôi giấc mơ với dự án VNChip Technology.
Nhóm sinh viên trường Điện - Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội thắng giải cuộc thi thiết kế vi mạch, được hội đồng đánh giá là có tính thực tiễn cao.
Theo Thứ trưởng Thông tin và Truyền thông, nguồn nhân lực, cộng đồng doanh nghiệp ICT và thể chế dần hoàn thiện là ba lợi thế phát triển ngành vi mạch Việt Nam.
Hà NộiChia sẻ về xu hướng công nghệ thiết kế vi mạch, các chuyên gia cho rằng ngành công nghiệp bán dẫn trên thế giới đang sôi động, mở ra cơ hội cho Việt Nam.
Người dân Thụy Điển có thể sử dụng thiết bị để ra vào nơi làm việc, thay thế thẻ tập gym, đặt vé tàu và tích hợp thẻ tín dụng.
Hàng chục bộ chip được thiết kế đầu tiên ở Việt Nam được tặng cho các trường có sinh viên theo học ngành điện tử để nghiên cứu, đẩy mạnh nguồn nhân lực vi mạch.