Tắc kè New Caledonian chỉ được tìm thấy trên hòn đảo được mệnh danh là Tân Thế giới ở tây nam Thái Bình Dương.
Rắn roi mõm dài mất khoảng 10 phút để xử lý con mồi bắt được trong một quán cà phê ở Thái Lan.
Đom đóm trong đêm xuân, dòng sông hoa anh đào và bình minh trên núi là ba trong những bức ảnh ấn tượng tháng 4 trên National Geographic.
Tắc kè rêu đuôi lá sở hữu khả năng ngụy trang đáng kinh ngạc nhờ lớp da xù xì trông giống vỏ cây có thể phân tán bóng cơ thể.
Tắc kè có thể bám và di chuyển được trên tường là nhờ lực hút giữa các phân tử ở lớp lông bàn chân với bề mặt tường.
Tắc kè Palmetto luôn thức tới khi trời sáng vì đôi mắt to của chúng có khả năng giữ lại các hạt nước nhỏ trong sương mù lúc sáng sớm.
Nhà làm phim của kênh National Geographic phì cười khi ghi hình một con tắc kè hoa lắc lư như nhảy múa khi sang đường ở Nam Phi.
Robot kéo vật nặng lấy cảm hứng từ khả năng mang vác của kiến và bàn chân bám dính trên bề mặt phẳng của tắc kè.
Rắn cây vàng siết chặt tắc kè, trong khi tắc kè cũng không chịu thua và cắn mạnh con rắn.
Rắn cây vàng siết chặt tắc kè định nuốt chửng nhưng con mồi đột ngột vùng dậy chạy thoát.
Con rắn buộc phải nôn mồi ngon vừa nuốt sau khi hai con tắc kè dũng cảm phối hợp tấn công nó trên cành cây.
Một loài tắc kè mới phát hiện có khả năng tự vệ đặc biệt là trút bỏ vảy trên lớp da để trốn thoát kẻ thù khi bị tấn công.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra Người Nhện, một siêu anh hùng trong truyện tranh và các bộ phim Mỹ, không thể tồn tại ngoài đời thực do nghịch lý về khả năng leo tường.
Trên hồ sơ xuất nhập khẩu, doanh nghiệp khai container 40 feet chứa sản phẩm chế biến từ dừa, nhưng thực chất là rùa biển, mai rùa, tắc kè sấy khô nhập trái phép.
Quốc đảo Mauritius, nằm ở tây nam Ấn Độ Dương, là nơi trú ngụ của nhiều loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Tôi nhận thấy tiếng tắc kè kêu mỗi đợt trên dưới 5 lần, nhưng nhỏ dần theo thời gian. Tại sao vậy? Tôi còn nghe nói, nếu nhà nào có tắc kè kêu được 7 lần thì nhà đó gặp may mắn có đúng không? (Nguyen The Dat)
Tự treo ngược, bám leo tường thẳng đứng hay tự mọc đuôi là những khả năng đặc biệt của tắc kè.
Phần da có hai lớp tế bào iridophore chứa sắc tố và phản xạ ánh sáng là đặc điểm giúp tắc kè biến đổi màu da một cách kỳ diệu.
Tắc kè, hạt giống cây và một số mẫu vật liệu được đưa lên vũ trụ trong một dự án nghiên cứu sinh học và vật lý của Nga.
Nhờ đôi bàn tay có cấu tạo kỳ lạ, khỉ aye-aye, chuột chũi hay tắc kè có thể thích nghi với hoạt động săn mồi, tìm nơi trú ẩn và thích nghi với môi trường sống.