Người dân ở nhiều nước trên thế giới vừa có dịp quan sát Mặt Trăng khổng lồ tuyệt đẹp chiếu sáng rực bầu trời trong hiện tượng "siêu trăng".
Siêu trăng sẽ xuất hiện vào đêm nay trùng với trăng tròn, và là siêu trăng cuối cùng trong năm 2015.
Người yêu thiên văn trên khắp thế giới vừa có cơ hội chứng kiến một hiện tượng vô cùng hiếm gặp vào hôm qua khi siêu trăng và nguyệt thực toàn phần cùng xuất hiện lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ, khiến Mặt Trăng như được nhuộm trong ánh sáng màu đỏ.
Người yêu thiên văn trên thế giới hôm qua có cơ hội chứng kiến hiện tượng siêu trăng và nguyệt thực toàn phần cùng xuất hiện lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ.
Người dân khắp thế giới có cơ hội chiêm ngưỡng Mặt Trăng to nhất và sáng nhất trong năm.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết hiện tượng đầu tiên sau hơn 30 năm này xảy ra vào đêm 27 rạng sáng ngày 28/9, trùng với ngày Rằm Trung thu của một số nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc. Đây là nguyệt thực siêu trăng đầu tiên kể từ năm 1982, và lần kế tiếp sẽ diễn ra vào năm 2033.
Một số người cho rằng sự kiện siêu trăng và nguyệt thực toàn phần cùng diễn ra vào đêm 27 rạng sáng ngày 28/09, trùng với ngày Rằm Trung thu là một dấu hiệu trong sách Khải huyền về ngày tận thế.
Thông qua đoạn phim ngắn, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ giúp chúng ta quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần từ bề mặt của Mặt Trăng.
Thông qua đoạn phim ngắn, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ giúp chúng ta quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần từ bề mặt của Mặt Trăng diễn ra cuối tuần này.
Người dân tại châu Mỹ, châu Âu, châu Phi, Tây Á, khu vực phía đông Thái Bình Dương có thể chiêm ngưỡng khoảnh khắc đặc biệt trên, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết đêm 27 rạng sáng 28/9.
Hiện tượng nguyệt thực toàn phần (hay trăng máu) và siêu trăng sẽ cùng xuất hiện cuối tuần này, trùng với Rằm Trung thu.
Người dân trên khắp thế giới đêm qua có cơ hội chiêm ngưỡng Mặt Trăng to và sáng hơn ngày thường gấp nhiều lần.
'Siêu trăng' tối nay xuất hiện sau thời điểm trăng tròn 18 giờ.
'Siêu trăng' đầu tiên của năm sẽ xuất hiện trên bầu trời đêm nay, khi Mặt Trăng nằm gần Trái Đất nhất ở khoảng cách 358.290 km.
Hàng triệu người ở khắp châu Âu hôm nay chứng kiến nhật thực đổ bóng xuống châu lục, bất chấp dự báo thời tiết ảm đạm và nhiều mây.
Nhật thực hôm nay đặc biệt vì trùng với ngày xuân phân, khi ngày và đêm dài ngang nhau, và con người phải chờ gần 20 năm nữa mới được chứng kiến sự kiện vào thời điểm tương tự.
Người yêu thiên văn khắp thế giới đêm 8/9 có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng cuối cùng trong mùa hè năm nay, với mặt trăng to và sáng hơn bình thường.
Người yêu thiên văn trên khắp thế giới được chiêm ngưỡng mặt trăng to và sáng hơn bình thường, hay được gọi là hiện tượng siêu trăng, trong hai ngày 9 và 10/8.
Rạng sáng 11/8, Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hai sự kiện thiên văn liên tiếp là trăng tròn và mặt trăng đạt vị trí cận điểm; hiện tượng này gọi là siêu trăng gần nhất.
Thế giới trong 24 giờ qua đã được chiêm ngưỡng mặt trăng to và sáng hơn bình thường, hiện tượng có tên siêu trăng.