Củ sâm được một người dân Quảng Nam lấy ngoài tự nhiên đưa về vườn trồng ước hơn 30 năm tuổi, ra giá 430 triệu đồng.
Sâm Ngọc Linh có giá trị kinh tế lớn nên trong một tối hơn 500 cây đã bị nhổ trộm.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, chỉ dẫn địa lý của một sản phẩm được cấp cùng lúc cho hai tỉnh, đó là sâm Ngọc Linh ở vùng núi tiếp giáp giữa Quảng Nam và Kon Tum.
Trong lúc đi rừng, anh Chiêu phát hiện cây sâm ở độ cao khoảng 2.400 m trên núi Ngọc Linh. Cây cho củ dài 100 đốt, nặng gần một kg, được cho là lớn nhất từ trước tới nay.
Hơn 30 năm trồng sâm ở vùng núi Ngọc Linh (Quảng Nam), đến nay những người dân Xê Đăng sống ở huyện nghèo nhất nước đã trở thành đại gia khi sở hữu vườn sâm trị giá hàng trăm tỷ đồng.
Sau 10 phiên tòa và đối thoại, vụ kiện kéo dài giữa Công ty Sâm Ngọc Linh và UBND tỉnh Quảng Nam cũng kết thúc, tỉnh phải hoàn trả hơn 100.000 cây sâm cho doanh nghiệp.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đặt mục tiêu ban hành tiêu chuẩn GMP, nâng cao chất lượng thuốc dược liệu trong năm 2015, tiến tới áp dụng quy định thực hành tốt nuôi trồng dược liệu (GACP) với 60 loại dược liệu vào năm 2020.
Sâm, bá bệnh, đông trùng hạ thảo, dâm dương hoắc... là những thảo dược quý giúp cải thiện phong độ nam giới ngoài tứ tuần.
Không đồng ý với quyết định thu hồi đất, Công ty Sâm Ngọc Linh đã khỏi kiện UBND tỉnh Quảng Nam nhưng đến nay đã 4 lần phiên tòa bị hoãn xét xử.
Viện Sinh học Tây Nguyên tại Đà Lạt vừa cho ra đời rễ cây sâm Ngọc Linh có thể thu hoạch sau khi trồng bằng công nghệ sinh học chỉ nửa tháng. Bình thường phải mất 6 năm chăm sóc mới lấy được loại sâm quý hiếm này.