Kiểu trườn nghiêng với hai điểm tiếp xúc bề mặt cát cho phép rắn sừng đuôi chuông di chuyển trên địa hình cồn cát trơn và lỏng lẻo.
Dùng cánh đánh lạc hướng, nhân lúc rắn chuông sơ hở, ưng đuôi đỏ dùng vuốt và mỏ tấn công tới tấp, hạ gục con rắn độc trong ít phút.
Nhận được thông báo của chủ nhà, nhóm bắt rắn nhanh chóng tới hỗ trợ và mất hai tiếng để di chuyển hết bầy rắn độc.
Một người đàn ông Mỹ hoảng hồn khi tìm thấy hơn 30 con rắn đuôi chuông trốn dưới nhà kho xiêu vẹo trong trang trại ở Texas.
Người chơi golf bắt gặp một con rắn đuôi chuông lớn trườn trên bãi cỏ, có thể để di chuyển đến khu rừng gần đó.
Một thợ săn phát hiện rắn đuôi chuông bám trên cành cây cao, có thể do tự leo lên hoặc bị chim săn mồi thả xuống.
Hai con rắn đực áp sát nhau và cố vươn mình lên cao để thể hiện sức mạnh với con cái.
Một gia đình Mỹ bất ngờ khi chứng kiến rắn đuôi chuông gỗ bơi lại gần, thậm chí bò lên phía sau thuyền.
Các khúc vảy nối liền nhưng không dính chặt vào nhau ở chóp đuôi rắn chuông giúp chúng tạo ra âm thanh đặc trưng để cảnh báo kẻ thù.
Phần thân của rắn đuôi chuông vẫn cử động một tiếng sau khi bị người đàn ông ở Mỹ bắn trúng.
Con rắn đuôi chuông vẫn có phản xạ cắn nhiều giờ sau khi chết khiến một người đàn ông Mỹ suýt mất mạng vì trúng độc.
Con linh miêu đuôi cộc tung đòn chí tử hạ gục rắn đuôi chuông sau ít phút, trước ánh mắt của nhiều người qua đường.
Một người đàn ông ghi lại hình ảnh con rùa sa mạc đang bò với rắn đuôi chuông nằm trên lưng.
Với ưu thế về kích thước, rắn vua dễ dàng nuốt sống rắn đuôi chuông kịch độc trong cuộc đụng độ trên sa mạc California, Mỹ.
Con rắn độc hai đầu có ít cơ hội sống sót trong tự nhiên bởi hai chiếc đầu có thể không phản ứng đủ nhanh khi gặp thú săn mồi.
Con rắn lớn màu xanh quằn quại sinh ra nhiều con nhỏ dù vừa bị đập vào đầu sau khi mò vào nhà dân.
Người phụ nữ la hét đến khản giọng khi thấy gã trai trẻ cầm đuôi con rắn quay vài vòng, ngay cạnh là người đàn ông trung niên để con vật quấn quanh cổ. Đó là những hình ảnh quen thuộc nhưng ấn tượng tại lễ hội rắn đuôi chuông ở Texas, Mỹ.
Sau khi phát hiện con rắn đuôi chuông trong nhà vệ sinh, một gia đình sống ở Mỹ còn tìm thấy nhiều con khác lẩn trốn trong nhà.
Lần đầu tiên các nhà khoa học sử dụng camera 3D quay chậm để theo dõi chuyển động của con rắn đuôi chuông tấn công chuột trong môi trường hoang dã.
Giữa tháng 3 hàng năm, cuộc "thảm sát" rắn đuôi chuông diễn ra tại bang Texas, Mỹ, thu hút hàng nghìn du khách ghé thăm.