Ong bắp cày có hình dạng giống kiến, tên gọi kiến gấu trúc, con cái màu đen và trắng sở hữu vòi đốt dài bằng nửa cơ thể.
Theo phân tích gene, toàn bộ ong mặt quỷ xâm lấn châu Âu ngày nay có thể là hậu duệ của một con ong chúa duy nhất từ Trung Quốc.
Tuy không có ngòi đốt giống ong cái, ong bắp cày thợ nề đực dùng gai nhọn ở cơ quan sinh dục đốt kẻ thù để trốn thoát.
Ong bắp cày Vespula không chỉ cần cù kiếm thịt nuôi ấu trùng mà còn đóng vai trò như "công nhân" vệ sinh và động vật thụ phấn quan trọng.
Kiến đạn và ong bắp cày ký sinh Tarantula lần lượt nắm giữ hai vị trí cao nhất trong danh sách côn trùng đốt đau nhất, theo thang đo Schmidt.
Người đàn ông Nhật Bản làm "tiểu phẫu" cứu ong bắp cày khổng lồ châu Á khi phát hiện nó có hành vi khác thường do nhiễm ký sinh trùng.
Khi dơi tai chuột lớn (Myotis myotis) bị cú tóm gọn, nó sẽ nhại tiếng vo ve của ong bắp cày để đánh lừa kẻ săn mồi.
MỹNghiên cứu công bố hôm 14/3 trên tạp chí Current Biology cho thấy ong bắp cày khổng lồ đực có thể bị dụ vào bẫy để tiêu diệt với chất dẫn dụ giới tính.
Khi phát hiện ong bắp cày tiếp cận tổ, ong mật có thể phát ra tín hiệu mạnh gấp 7 lần bình thường và chuyển sang chế độ phòng thủ.
Tò vò có thể tạo ra những chiếc tổ dài hơn 3,6 m bằng cách kết hợp nước bọt với vật liệu thực vật, bột giấy hoặc bìa cứng.
Với vết đốt như đinh găm vào chân, kiến đạn đứng đầu danh sách các loài đốt đau nhất trong thế giới côn trùng.
MỹSở Nông nghiệp Bang Washington phá hủy tổ ong bắp cày châu Á chứa 1.500 ấu trùng hôm 28/8 bằng dụng cụ cắt và máy hút.
MỹCác nhà chức trách đang lên kế hoạch đặt bẫy để tiêu diệt loài ong bắp cày sát thủ to như ngón tay người xuất hiện ở bang Washington.
Một loài ong bắp cày khổng lồ đang trỗi dậy ở Mỹ, chuyên săn lùng ve sầu và kéo nạn nhân xuống đất để làm vật chủ đẻ trứng.
Các nhà sinh vật học phát hiện một loài ong bắp cày tuyệt đẹp chưa từng được mô tả trước đây trong rừng mưa nhiệt đới Amazon.
Thiên nhiên không chỉ cung cấp cho con người nguồn thực phẩm dồi dào mà còn tạo cảm hứng cho những khám phá khoa học đáng kinh ngạc.
Năm con ong bắp cày khổng lồ châu Á từ tổ đầu tiên ở Mỹ đã được chuyển tới các phòng thí nghiệm ở Washington để bảo quản mô.
BrazilCác nhà nghiên cứu quan sát một con ong bắp cày giấy (Agelaia pallipes) tấn công và ăn thịt chim non trong tổ.
Nhật BảnOng bắp cày khổng lồ chúa buộc phải rời khỏi chiếc tổ dưới lòng đất mà không thể mang theo đàn con non.
Nhật BảnOng bắp cày khổng lồ phải trả giá đắt khi tấn công đàn ong 1.500 con để mang thức ăn về cho ong chúa và những con đực nhỏ.