Ngoại hành tinh WASP-127b có những cơn gió tốc độ lên tới 33.000 km/h càn quét quanh xích đạo của nó.
Giới nghiên cứu vẫn chưa biết chính xác hành tinh lớn nhất từng được ghi nhận do rất khó đo khối lượng, kích thước của hành tinh ngoài hệ.
Ngoại hành tinh LHS 1140 b cách Trái Đất 50 năm ánh sáng có thể là lựa chọn hoàn hảo để phát hiện nước lỏng bên ngoài hệ Mặt Trời.
Một nghiên cứu đưa ra giả thuyết người ngoài hành tinh có thể phát sáng màu đỏ, xanh dương hoặc xanh lá cây như một cách bảo vệ bản thân.
Các nhà khoa học phát hiện ngoại hành tinh Gliese 12 b nằm trong chòm sao Pisces có điều kiện phù hợp với sự sống.
Nhờ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học phát hiện hành tinh dung nham nóng rực cấu tạo từ kim cương phát triển khí quyển thứ hai sau khi sao chủ phá hủy khí quyển ban đầu.
Kính viễn vọng không gian CHEOPS phát hiện những vòng tròn ánh sáng đồng tâm với màu cầu vồng ở WASP-76b, ngoại hành tinh có mưa sắt.
MỹPhát hiện ngoại mặt trăng đầu tiên của nhóm nghiên cứu ở Đại học Columbia vấp phải hoài nghi từ một số nhà thiên văn khác.
Các nhà thiên văn học phát hiện những hành tinh rộng gấp đôi và nặng gấp hơn 10 lần sao Mộc nhưng vẫn có giới hạn nhất định đối với độ lớn của một hành tinh.
Ngoại hành tinh LTT9779b là "tấm gương" lớn nhất vũ trụ mà các nhà thiên văn học tìm thấy từ trước tới nay.
Các nhà khoa học lần đầu tiên tìm thấy nguyên tố terbium trong khí quyển của KELT-9b, một trong những ngoại hành tinh nóng nhất từng ghi nhận.
Nguyên tố samarium trong khí quyển của hành tinh MASCARA-4b phá vỡ kỷ lục dành cho nguyên tố nặng nhất tìm thấy trên thế giới khác ở ngoài hệ Mặt Trời .
Con người có thể tới sao Hỏa sau vài chục năm, nhưng mất tới hàng trăm, thậm chí hàng chục nghìn năm để đến hành tinh ngoài hệ Mặt Trời.
Dữ liệu mới từ kính viễn vọng James Webb cho thấy "hành tinh anh em" của Trái Đất có nhiệt độ vào ban ngày khoảng 230°C.
Các nhà khoa học phát hiện ngoại hành tinh VHS 1256 b có bão bụi xoay tròn trên bề mặt, chứa khí methane, carbon dioxide và nước.
Ngoại hành tinh Wolf 1069 b có khối lượng và kích thước tương đương Trái Đất, nằm trong vùng ở được quanh sao chủ.
MỹNASA đang lên kế hoạch phát triển kính viễn vọng chuyên săn ngoại hành tinh có mặt gương lớn hơn kính James Webb và dự kiến phóng vào những năm 2040.
Các quan sát vũ trụ của kính viễn vọng không gian James Webb giúp xác nhận sự tồn tại của một ngoại hành tinh gần Trái Đất.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố phát hiện một ngoại hành tinh cách Trái Đất 100 năm ánh sáng nằm trong vùng có thể ở được.
Ngoại hành tinh TOI-778 b mới được tìm thấy cách Trái Đất 530 năm ánh sáng có quỹ đạo rất gần ngôi sao chủ với nhiệt độ như thiêu đốt.