TP HCMNhiều nhà máy có chính sách lương, phúc lợi tốt, xây dựng môi trường làm việc thân thiện đã giữ được công nhân nên không phải cạnh tranh tìm người đầu năm.
Dù các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy có cải thiện trong quý III, nhiều doanh nghiệp nói, việc làm ăn thực tế vẫn khắc nghiệt, phải cầm cự chờ đến 2024.
World Bank ước tính, phí tổn kinh tế của các đợt mất điện tháng 5, 6 vừa qua khoảng 1,4 tỷ USD, tương đương 0,3% GDP.
Với dân số già đi nhanh chóng và người trẻ trình độ cao hơn không muốn vào nhà máy, kỷ nguyên công nhân châu Á siêu rẻ đang dần qua.
Lượng đơn đặt hàng mới của Việt Nam vẫn giảm nhưng mức độ giảm nhẹ nhất trong 5 tháng vừa qua, theo S&P Global Market.
Nhờ bùng nổ xây dựng nhà máy ở Mỹ, các nhà cung cấp xe tải, sắt thép chứng kiến doanh số tăng vọt quý đầu năm.
Giảm sử dụng năng lượng khi giá tăng 20 lần và bám lấy thị trường Mỹ là cách giúp một hãng sản xuất máy nông nghiệp Đức phục hồi sau xung đột Ukraine.
Đã có vài tín hiệu phục hồi tuyển dụng trong ngành sản xuất nhưng để thực sự khả quan, có thể phải đến nửa cuối năm, theo chuyên gia.
Nhu cầu thị trường cải thiện giúp lượng đơn đặt hàng mới, việc làm trong ngành sản xuất tại Việt Nam tăng, theo S&P Global Market.
Ngành sản xuất vẫn khó khăn nhưng có dấu hiệu cải thiện khi lượng đơn đặt hàng mới giảm chậm hơn và số đơn xuất khẩu mới tăng lại.
Hai tháng liên tiếp chỉ số PMI của Việt Nam dưới ngưỡng 50 điểm, phản ánh điều kiện kinh doanh ngành sản xuất suy giảm.
Chỉ số PMI tháng 9 tương đương tháng 8 và là mức thấp nhất từ tháng 4/2020, theo IHS Markit, con số này cho thấy sự thu hẹp tiếp tục xảy ra.
Kỹ năng kém là một trong số nhiều lý do khiến nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào nhưng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn doanh nghiệp cần.
Bà Đỗ Thị Thúy Hương - Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam cho rằng đa số nhân sự phải đào tạo lại vì tỷ trọng thực hành ở trường, lớp quá thấp.
Đại diện Cục Việc làm, doanh nghiệp bàn cách gỡ khó cho thực trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực trong sản xuất, ở tọa đàm ngày 3/8 trên VnExpress.
Yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất đồ gia dụng, vật liệu xây dựng hay may mặc... gặp khó vì thiếu hụt nhân sự cấp cao.
Từ mức tối đa 250.000 USD mỗi năm, các giám đốc nhà máy có thể được tăng lương lên tới 350.000 USD vào năm sau.
Một số chỉ số bắt đầu suy giảm nhưng chuyên gia của chính phủ Trung Quốc vẫn cho đây là ảnh hưởng chưa đáng kể với kinh tế vĩ mô.
Mức tăng lương bình quân tại Việt Nam trong năm nay khoảng 13,3% cao hơn tỷ lệ lạm phát 2012 được dự đoán là 9,5%, theo kết quả khảo sát của Công ty Mercer mới công bố.