Cùng mẫu quần áo phản quang theo đơn hàng từ Mỹ, công ty Việt bán với giá gấp đôi Trung Quốc - bên đã phải gánh thêm thuế của Trump.
Rút hoạt động theo yêu cầu của Trump, doanh nghiệp Mỹ xem như "tặng" cơ hội tăng trưởng toàn cầu quy mô lớn cho công ty Trung Quốc.
Tổng thống Donald Trump lập tức áp thêm thuế mới lên hàng hoá Trung Quốc sau khi nước này công bố đánh thuế 75 tỷ USD hàng Mỹ.
Theo TS Trần Đình Thiên, kinh tế Việt Nam đã tốt lên từ 3 năm nay, trong đó có xuất khẩu, chứ không nhờ vào căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Tuyên bố được Trung Quốc đưa ra hôm nay ngay sau khi Tổng thống Mỹ nhắc lại đe doạ đánh thuế thêm 300 tỷ USD với hàng hoá nước này.
Sách trắng về đàm phán thương mại do Trung Quốc phát hành hôm 2/6 ngụ ý Mỹ dùng chủ nghĩa 'bần cùng hóa láng giềng' khiến căng thẳng leo thang.
Hàng trăm nhà sản xuất giày dép Mỹ gọi việc tăng thuế với các mặt hàng làm ở Trung Quốc là "thảm họa" với người tiêu dùng và kinh tế Mỹ.
Đòn trả đũa bằng cách hủy mua của Trung Quốc đang khiến ngành xuất khẩu thịt heo trị giá 6,5 tỷ USD của Mỹ lao đao.
Philips, Logitech hay Skechers đã sẵn sàng lên kịch bản điều phối lại sản xuất giữa các nhà máy trên toàn cầu để né đòn chiến tranh thương mại.
Ông Donald Trump đang phát động chiến tranh thương mại với chủ nợ lớn nhất của Mỹ trong bối cảnh nước này cần vay mượn thêm.
Nếu chiến tranh thương mại kéo qua năm sau, Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt nhưng đi kèm áp lực tỷ giá từ hai đồng tiền lớn.
Một số chỉ số bắt đầu suy giảm nhưng chuyên gia của chính phủ Trung Quốc vẫn cho đây là ảnh hưởng chưa đáng kể với kinh tế vĩ mô.
Dòng vốn đầu tư vào dệt may, da giày của Trung Quốc sang Việt Nam dự báo mạnh hơn, nhưng kèm theo đó là cả nguy cơ điều tra từ Mỹ.
Hàng Trung Quốc tràn sang Việt Nam, gian lận thương mại gia tăng là viễn cảnh nếu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang.
Tổng thống Donald Trump trấn an Tim Cook rằng cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ không ảnh hưởng đến các sản phẩm Apple sản xuất tại Trung Quốc.