Các con khi lập gia đình đều lên bờ nhưng vợ chồng ông Triệu vẫn sống trên chiếc ghe cố định trong khu rừng ngập mặn Cần Giờ.
Hơn chục năm nghiện ma túy, bị bắn nát tay khi trốn trại cai nghiện, ngoài 30 tuổi ông Toàn mới thức tỉnh, làm lại cuộc đời.
Nhiều hộ dân di cư tới khu đất trống, kéo dây nylon ra để bện lại thành sợi dây thừng, kiếm 200.000 đồng mỗi người một ngày.
Hàng chục người đẫm mồ hôi vác những kiện hàng nặng trĩu lên ngọn núi cao gần 1.000 m cho nhà chùa, hàng quán để nhận khoảng 300.000 đồng.
Mặc trang phục rực rỡ và nhảy múa trên đường để thu hút khách, đó là cách bán hàng của ông Nguyễn Văn Chánh, số tiền ông kiếm được đều lo cho các con ăn học.
Chàng trai đã có thu nhập 20 nghìn tệ (67 triệu đồng) bằng việc chụp ảnh cho các cô gái khi cố bám trụ lại Bắc Kinh.
Mỗi buổi ra đồng, người dân có thể bắt được 3 kg lươn, bán với giá từ 100.000 đồng đến 120.000 đồng mỗi kg.
Bị mù từ lúc nhỏ, ông Bình ngày ngày trèo dừa, ra sông bắt cá, cào hến, đi mót khoai mì... để nuôi vợ và bốn người con.
Tận dụng ao nước không, nhiều người dân quận 12 thuê để trồng rau nhút, mỗi ngày hái hàng trăm ký.
Nhiệt độ có khi lên đến hơn 40 độ C khiến nhiều người lao động mệt mỏi, tìm cách tránh nóng.
Mỗi ngày, người dân xã Phong Phú (Bình Chánh) lại lội nước nhổ bồn bồn lấy lõi non bán kiếm vài trăm nghìn đồng.
Với đèn pin, dao gỗ và can nhựa, đêm xuống, người dân ở huyện Cần Giờ (TP HCM) lội rừng đước bắt ba khía kiếm tiền mưu sinh.
Mỗi ngày bà Thạch vào rừng ở xã Phạm Văn Hai (Bình Chánh) hái đọt choại, loại rau mọc tự nhiên được nhiều người tìm mua, kiếm vài trăm nghìn.
Mỗi khi có kẹt kéo dài, ông Võ Duy Một len lỏi giữa dòng xe tải trên đường Đồng Văn Cống (quận 2, TP HCM) bán bánh mì mưu sinh.
Người dân Quảng Ngãi mặc áo mưa để tránh sóng lớn bổ vào khi nhổ rau mứt nằm trong kẽ đá, một ngày kiếm khoảng 300.000 đồng.
Sương xuống, nhiệt độ ngoài trời chỉ 10 độ C, nhiều người phải ra đường làm việc. Một số không có nhà, đành qua đêm dưới vỉa hè.
Hơn 30 năm, ông Nguyễn Quang Đạt (47 tuổi) ngụp lặn dưới đáy sông, kênh rạch khắp Sài Gòn để mò trùn chỉ mưu sinh.
Người miền Tây có một loại nước mắm truyền thống được sản xuất từ cá linh – đặc sản chỉ có ở mùa nước lũ.
Nhiều người dân ở Thanh Hoá, Ninh Bình dùng thuyền, xe kéo... chở người qua vùng lũ thu 20.000 đến 50.000 đồng mỗi lượt.
Dùng các mồi nhử như ốc, con cánh cam... để dụ tôm vào bẫy, ông Thọ kiếm mỗi ngày 300 - 400 nghìn đồng.