Hãng bảo mật McAfee công bố xếp hạng tên các nhân vật nổi tiếng bị lợi dụng để truyền virus và phần mềm độc hại vào PC khi người dùng tìm kiếm trên Internet.
Thư rác mùa World Cup, Botnet hồi sinh và lỗ hổng USB là những mối đe dọa hàng đầu hiện nay, theo báo cáo về bảo mật quý 2/2010 của hãng McAfee.
Việc tiết lộ một malware tinh vi hồi tháng 7/2010 đã “làm sống lại” những e ngại về việc, liệu lưới điện của Mỹ có thể bị tấn công hay không.
Gần hai phần ba (63%) người sử dụng web tán thành cho đất nước của họ do thám các quốc gia khác bằng cách sử dụng malware hoặc những kỹ thuật hacking - hãng bảo mật Sophos cho biết.
Malware xấu tới mức nào? Tồi tệ hơn bạn nghĩ. Malware thế hệ mới hiểm độc khôn lường. Thật khó khăn để nhận biết và có những biện pháp phòng ngừa thích hợp.
Đã có khoảng 100.000 máy tính tại Anh bị nhiễm một loại mã độc chuyên đánh cắp tài khoản và mật khẩu ngân hàng trực tuyến.
Nhiều chuyên gia và nhà nghiên cứu bảo mật nhìn nhận, tại Trung Quốc, phần mềm nguy hại (malware) được bán rộng rãi với giá rẻ, có khả năng tùy biến cao và thậm chí còn được bảo hành và hỗ trợ kỹ thuật.
Dell đang cảnh báo khách hàng, “một số lượng nhỏ” bo mạch chủ của máy chủ PowerEdge R410 có thể chứa malware.
Theo công ty bảo mật AVG, 3 trang web thuộc Bộ Tài chính Mỹ đã bị tấn công bằng malware.
Theo bản tin bảo mật của Google, hiện đang tồn tại các phần mềm ác ý nhắm vào người dùng Việt Nam và các trang blog của họ trong vài tháng qua.
Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu bảo mật đã phát hiện ra loại malware ghi đè chức năng cập nhật cho những ứng dụng khác, về lâu về dài có thể gây thêm rủi ro cho người dùng.