Trung QuốcLò phản ứng nhiệt hạch tokamak của Trung Quốc duy trì plasma nóng tới 70 triệu độ C, gấp 5 lần Mặt Trời, trong hơn 17 phút.
Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa lò phản ứng hạt nhân module nhỏ vào vận hành thương mại.
Lò phản ứng có thể sản xuất một megawaatt điện, mạnh gấp 100 lần thiết bị tương tự mà NASA dự định đưa lên bề mặt Mặt Trăng năm 2030.
Các nhà khoa học ở Viện Năng lượng Nhiệt hạch Hàn Quốc lập kỷ lục mới khi duy trì luồng plasma siêu nóng suốt 30 giây trong lò phản ứng tokamak.
Trung Quốc sắp đưa vào hoạt động tổ máy điện hạt nhân số 6, sử dụng công nghệ lò phản ứng nước áp lực thế hệ thứ ba Hualong One.
Chính phủ Anh chọn ra 5 địa điểm phù hợp nhất để xây dựng nhà máy điện nhiệt hạch, sử dụng phản ứng ở lõi Mặt Trời để sản xuất năng lượng sạch bất tận.
Thiết bị tổng hợp hạt nhân hay còn gọi là phản ứng nhiệt hạch do Công ty Tokamak Energy phát triển khả thi về mặt thương mại.
Salp, động vật có túi bao trong suốt trông như sinh vật ngoài hành tinh, là nguyên nhân khiến hai lò phản ứng ở Hàn Quốc ngừng hoạt động hôm 6/3.
Công ty Seaborg Technologies của Đan Mạch có kế hoạch ra mắt các nhà máy điện hạt nhân nổi mini với lò phản ứng muối nóng chảy vào năm 2025.
Nhà máy điện hạt nhân nổi Akademik Lomonosov trang bị hai lò phản ứng, mỗi lò có công suất 35 megawatt.
Lãnh đạo Triều Tiên và Mỹ trong bữa tối 27/2 có thể bàn về số phận cơ sở hạt nhân Yongbyon, tâm điểm của chương trình hạt nhân gây tranh cãi.
Các chuyên gia Mỹ không nhận thấy dấu hiệu hoạt động của lò phản ứng tại tổ hợp Yongbyon, nhưng công việc bảo trì vẫn được tiến hành.
Khí heli siêu nóng đi qua kim loại và để lại các lỗ rỗng làm suy yếu và dần phá hủy lò phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Công nghệ lò phản ứng hạt nhân muối nóng chảy có từ thời Chiến tranh Lạnh được chứng minh có thể ứng dụng để tạo ra năng lương sạch, bền vững và an toàn cho Trái Đất trong hàng chục tỷ năm.
Ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên có thể đã tái khởi động nhà máy Yongbyon, cơ sở có thể cung cấp đủ lượng plutonium để chế tạo bom hạt nhân.
Lò phản ứng của Đức có thể tạo ra từ trường 3D siêu mạnh với độ chính xác cao, có thể tạo ra nguồn năng lượng vô tận cho con người.
Những viên kim cương nhân tạo phát điện bằng chất thải hạt nhân hứa hẹn cung cấp nguồn năng lượng ổn định trong thời gian lên đến hàng nghìn năm.
Các nhà khoa học Trung Quốc duy trì thành công plasma từ lò phản ứng hạt nhân trong vòng một phút. Đây là bước tiến quan trọng cho kế hoạch khai thác năng lượng từ "Mặt Trời nhân tạo".
Lò phản ứng tổng hợp hạt nhân ITER trị giá 20 tỷ USD đang được xây dựng tại trung tâm Cadarache, Pháp, với công suất thiết kế lên tới 500 MW.
Hàn Quốc cho dừng hoạt động 4 lò phản ứng tại các nhà máy điện hạt nhân để phòng ngừa, sau hai trận động đất mạnh tối qua ở đông nam nước này.