Giá bán cạnh tranh hơn trong khi đơn hàng ổn định là yếu tố giúp nhiều doanh nghiệp dệt may lãi lớn sau 6 tháng đầu năm, có trường hợp tăng gần 200% so với cùng kỳ.
Nhu cầu tăng cao giúp kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này của Việt Nam sang Mỹ tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nếu năm ngoái Nga còn là thị trường nhỏ đối với xuất khẩu cá ngừ Việt Nam thì năm nay tốc độ tăng trưởng đã vọt lên 161% trong 4 tháng đầu năm.
Chi phí vốn 7-10% đối với doanh nghiệp xuất khẩu được Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đánh giá là còn cao so với khu vực, khiến doanh nghiệp nội khó cạnh tranh.
Vì nhiều lý do như biến động tỷ giá, giá nhập khẩu, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đi xuống mạnh trong ba tháng đầu năm nay.
Với mức tăng trưởng 16,5% của 2014, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm nay hứa hẹn đạt doanh thu trên 8 tỷ USD.
Con số này tăng khoảng 11% so với 2013.
Giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2014 ước đạt 7,9 tỷ USD, tăng khoảng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tôm là mặt hàng đóng góp nhiều nhất trong tổng giá trị xuất khẩu 6 tháng đầu năm, đạt gần 1,8 tỷ USD và tăng 62% so với cùng kỳ.
Cà phê và hạt tiêu, hạt điều, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ là những sản phẩm tăng trưởng mạnh nhất, góp phần làm cho kim ngạch xuất khẩu ngành này tăng 11,8% so với cùng kỳ.
Lũy kế 4 tháng đầu năm, cả nước vẫn xuất siêu hơn 680 triệu USD, chủ yếu nhờ khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 12 đạt 10,59 tỷ USD, giảm 9,4% so với nửa cuối tháng trước.
Sau 4 tháng, giá trị xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam đạt 5,8 tỷ USD, tăng 92,3% so cùng kỳ 2012. Đây là tháng thứ 2 liên tiếp nhóm này vượt qua ngành dệt may để đứng đầu lĩnh vực xuất khẩu.
> Nhập siêu 300 triệu USD trong tháng 3
Năm 2012, Việt Nam xuất sang Pháp đạt 2,69 tỷ Euro, tăng 37,7% so với năm 2011 và là mức tăng trưởng cao nhất hơn một thập kỷ qua.
> Pháp ưu tiên thúc đẩy thương mại với Việt Nam
Lãnh đạo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tin tưởng toàn ngành sẽ tạo thêm 200.000 việc làm mới, riêng đơn vị đặt mục tiêu tăng thu nhập bình quân của người lao động thêm 5%.
> Năm bết bát của ngành dệt may
> Dệt may, da giày thất nghiệp hàng loạt
Gần bốn tháng được Ngân hàng SHB tái cơ cấu, Công ty Bình An khôi phục sản xuất tại 3 nhà máy. Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 Bianfishco dự kiến đạt 90 triệu USD.
> Công ty Bình An trả dứt nợ nông dân
> Bianfishco ưu tiên trả cho chủ nợ dưới 1 tỷ đồng
> Chồng đại gia Diệu Hiền gửi thư cảm ơn Thủ tướng
Dệt may được xuất khẩu nhiều nhất sang Mỹ, chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 4,07 tỷ USD.