Hà NộiGần 70 hiện vật gốm men đặc sắc trải dài trên hành trình lịch sử hơn 2.000 năm của nghề gốm Việt Nam đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Hà NộiAnh Bùi Văn Tự sử dụng ánh sáng chiếu lên sản phẩm trâu vàng làm từ gốm Bát Tràng để tạo ra hình ảnh chiếc thuyền buồm đang vươn khơi.
Hộ kinh doanh ở Bát Tràng mạo danh, in dòng chữ "Chủ tịch nước, Thủ tướng tặng" lên sản phẩm gốm sứ rồi bán trên mạng xã hội.
Hà NộiNghệ nhân làng gốm Bát Tràng đúc tượng rùa Hồ Gươm nặng 200 kg và dát vàng 9999, sản phẩm được định giá trên 100 triệu đồng.
Người sáng lập chuỗi cửa hàng “Không gian gốm Bát Tràng” cho biết luôn triển khai nhận diện thương hiệu, giá ưu đãi và tích cực quảng bá trên các trang mạng.
Sản phẩm của làng gốm Kim Lan rất phong phú và đa dạng như bình, vại, chậu cảnh, lư hương, chén, bát, ống đựng tăm… từ bình dân đến cao cấp.
Nếu du khách có dịp đến làng gốm Bát Tràng, bên cạnh việc tìm hiểu về nghề truyền thống này, bạn còn có cơ hội tự tay làm ra những sản phẩm mang về tặng người thân, bạn bè hoặc làm kỷ niệm.
Ngoài ô mai, bánh cốm, trà sen, du khách đến Hà Nội có thể tìm mua lụa ở làng Vạn Phúc hoặc gốm Bát Tràng để làm quà cho người thân và bạn bè.
Tham gia một khóa học nấu ăn, xem múa rối hay làm một tour khám phá các bảo tàng không chỉ là cuốn hút khách du lịch khi đến Hà Nội mà còn là trải nghiệm hấp dẫn với chính những người đang sống tại đây.
Gốm Bát Tràng, Phù Lãng, Hương Canh trở thành chất liệu cho những tác phẩm nghệ thuật hiện đại của Nguyễn Quân, Nguyễn Tuấn, Lê Quốc Việt…