Trước sáp nhập, Quảng Bình là tỉnh có bề ngang tính theo chiều Tây - Đông chỉ hơn 50 km, nơi đây được biết tới là hẹp nhất cả nước.
Vì không muốn đối đầu bạn thân là Trần Quang Diệu trong trận chiến Phú Xuân năm 1801, vị tướng này đã cãi lệnh vua, chấp nhận bị giáng chức.
Trong Tam Quốc, Ông được biết đến với khả năng bắn cung tuyệt đỉnh và là một trong Ngũ Hổ Tướng của nhà Thục Hán.
Hình ảnh Nữ vương Nữ Nhi Quốc trong phim "Tây Du Ký" đã tạo nên một hình tượng kinh điển trong lòng khán giả.
Sau sáp nhập, tỉnh này chỉ có 38 đơn vị hành chính cấp xã gồm 36 xã và 2 phường, ít nhất cả nước.
Trước đây, thành phố này có diện tích nhỏ nhất Việt Nam nhưng sau sáp nhập thì điều đó đã hoàn toàn thay đổi.
Trước đây rất nhiều tỉnh có chữ 'Bình' trong tên như: Thái Bình, Hòa Bình, Quảng Bình... vậy sau sáp nhập còn mấy tỉnh.
Nước ta có 13 đặc khu từ 1/7/2025 sau sáp nhập 34 tỉnh thành trên cả nước, vậy tỉnh nào có nhiều đặc khu nhất?
Trước đây tất cả các tỉnh của khu vực này đều cách xa biển nhưng sau sáp nhập, các tỉnh mới của đều giáp biển.
Trước đây rất nhiều tỉnh có chữ 'Bình' trong tên như: Thái Bình, Hòa Bình, Quảng Bình... vậy sau sáp nhập còn mấy tỉnh.
Trước đây tỉnh này không giáp biển cũng chẳng có sân bay nhưng sau sáp nhập thì lại có tất cả.
Sở hữu nhan sắc kiều diễm với đôi mắt biết nói, đôi môi gợi cảm... mỹ nhân này khiến chúa Nguyễn mê muội, suýt mất giang sơn.
Đây là người phụ nữ có số phận kỳ lạ nhất lịch sử, là sợi dây nối dài giữa 3 triều đại nhà Lê – Tây Sơn – Nguyễn.
Để có thể qua mặt Tào Tháo, người này dù tuổi già sức yếu vẫn phải chịu 100 trượng và mang tiếng nhục trước ba quân.
Đây là một nhân vật đầy quyền lực và mưu mô trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tiếu ngạo giang hồ của cố nhà văn Kim Dung.
Sau sáp nhập, tỉnh mới này được thừa hưởng 'nhiều núi nhất' và 'nhiều đảo nhất' từ hai tỉnh cũ trước đây.
Ông là con trai trưởng của vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Hãy cùng thử thách kiến thức địa lý và sự nhạy bén của bạn với một câu đố thú vị về các tỉnh thành Việt Nam!
Vị cao thủ này từng là thái tử của nước Đại Lý, thành thạo môn võ công đặc trưng của họ Đoàn, Nhất dương chỉ.
Ông tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, biệt hiệu Mẫn Thiên, là một trong những nhà thơ và nhân vật kiệt xuất của văn hóa Việt Nam thế kỷ 19.