Đường phèn là nguyên liệu thông dụng hàng ngày, thường được sử dụng cho các món tráng miệng và ngâm rượu hoa quả, song bạn có biết loại trắng hay vàng tốt hơn?
Tôi nghe nói ăn nhiều đường phèn tốt cho sức khỏe, loại đường này cũng được cho là "mát" hơn đường trắng, thực tế như thế nào? (Hân, 27 tuổi, TP HCM)
Thịt vải giòn giọt mà không gắt, thanh mát. Từ vải ngâm, chế biến được nhiều món giải khát thơm ngon như trà vải truyền thống, trà mận vải, trà vải hoa đậu biếc, trà thạch vải...
Chị Trần Lan Anh (Hoàng Mai, Hà Nội) sử dụng lê Hàn hấp đường phèn và gừng để trị ho, chữa long đờm cho cả nhà trong quá trình mắc Covid-19.
Nước dừa, đường phèn, gừng cung cấp khoáng chất, tăng cường hệ miễn dịch cơ thể nhưng chưa có bằng chứng cho thấy tác dụng với nCoV, theo chuyên gia.
Đường phèn cũng làm từ mía và có vị ngọt nhưng tại sao lại được khuyến cáo là mát và bổ dưỡng? (Vũ)
Chè hạt sen long nhãn là thức uống từng được cung tiến lên vua chúa và xuất hiện trong các bữa yến tiệc cung đình.
Quảng NgãiGia đình bà Nguyễn Thị Lắm xã Nghĩa Dõng 3 đời theo nghề làm đường phèn, mỗi ngày cơ sở làm ra vài tấn cung cấp ra thị trường.
Sử dụng quá nhiều đường, ngâm trong hũ nhựa và bảo quản không đúng cách là 3 sai lầm thường gặp khi ngâm chanh đào với mật ong.
100kg đường cát nấu với 20 lít nước trong vòng 15 phút, sau đó sấy trong vòng 7 ngày để kết tinh thành đường phèn.
Từ trước tới giờ, tôi thấy đường phèn toàn là cục to màu trắng, muốn ăn phải đập nhỏ ra. Giờ vào trong siêu thị thấy bán đường phèn hạt nhỏ mà rất đều hạt. Họ chế biến ra sao, hay đó chỉ là loại đường cát bình thường có hạt to rồi dán nhãn đường phèn? (Huỳnh Khoa Danh)
Người ta nói ẩm thực Huế cầu kỳ, như chính tính cách của con người nơi đây. Chính vì thế mà mỗi món ăn Huế cho dù là ăn chơi hay ăn thật cũng được chế biến rất công phu. Cứ nhìn vào cái cách các mạ, các o nấu nồi chè hạt sen bọc nhãn lồng thì biết.