Những thành phố này trực thuộc tỉnh nhưng tên gọi lại chẳng theo quy tắc chính tả nào.
Cái tên này được sử dụng để đặt cho 11 huyện trên cả nước, thậm chí có địa phương còn dùng đặt cho hẳn 2 huyện.
Nếu bạn biết hết tên gọi của 63 tỉnh thành Việt Nam thì sẽ dễ dàng vượt qua thử thách này.
Ai lên nhắn chị hàng bông / Có muốn lấy chồng thì xuống Nguyệt Viên... nhắc đến tỉnh nào của nước ta.
Tỉnh này có những địa danh nổi tiếng gắn với sự thủy chung, son sắt của người vợ hay các chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn.
Tên tỉnh này xuất phát từ cách gọi Srok Kh’leang của đồng bào Khmer, có nghĩa là kho chứa bạc của nhà vua.
Gợi ý, chữ cái này giống một món bảo bối thần kỳ.
Dù trong tên gọi đã khẳng định chắc nịch có biển nhưng trên thực tế tỉnh này hoàn toàn không giáp biển.
Nếu bạn giỏi địa lý và hiểu từ Hán Việt thì sẽ dễ dàng có được đáp án cho câu hỏi này.
Tình gì mà nghe kỳ lạ vậy nhỉ, bạn có thể suy luận ra đó là tỉnh thành nào không?
Được Chúa Nguyễn khai phá vào khoảng thế kỷ 17, 18 và tỉnh này được thành lập trên cơ sở hợp nhất tỉnh Kiến Phong và tỉnh Sa Đéc.
Đây là một vùng đất rất nổi tiếng ở miền Bắc nước ta và nếu tinh ý thì trong câu hỏi đã bao gồm cả đáp án.
Nếu tinh ý, bạn sẽ phát hiện ngay trong tên gọi một tỉnh ở miền Nam nước ta chỉ nhắc đến bà mà không có ông.
Được thành lập năm 1835 thời nhà Nguyễn, giải thể vào năm 1975 khi thành lập thành phố Sài Gòn – Gia Định, nay là Thành phố Hồ Chí Minh.
Nếu tỉnh Bình Dương gắn liền với câu cửa miệng 'độc lạ Bình Dương' thì một tỉnh thành khác ở miền Trung cũng không chịu kém cạnh.
Nhìn hình ảnh gợi ý bạn có thể đoán trong một phút không?
Bạn đã nghĩ ra tên tỉnh thành nghe đã thấy thích chưa?
Ngoài biết rõ tên các tỉnh thì bạn cũng phải có chút kiến thức nữa về hóa học mới vượt qua thử thách lần này.
'Gia Cát Dự' là bạn có thể trả lời ngay câu đố này sau khi đọc câu hỏi, cũng dễ mà đúng không?
Nghe câu hỏi bạn đã có ngay câu trả lời cho riêng mình chưa?