Thí nghiệm nước dâng lên bên trong cốc
Áp suất không khí thay đổi khi ngọn lửa tắt khiến nước bên ngoài bị đẩy vào trong, dần dâng lên cao. (Naooka.tv)
Áp suất không khí thay đổi khi ngọn lửa tắt khiến nước bên ngoài bị đẩy vào trong, dần dâng lên cao. (Naooka.tv)
Sức căng bề mặt của nước giữ cho kẹp ghim nổi. Khi bạn phá vỡ nó, kẹp ghim sẽ chìm. (Naooka.tv)
Vỏ túi trà bị cháy khiến trọng lượng giảm dần, tàn tro bị luồng không khí nóng thổi bay lên.
Vỏ của túi trà khi bị đốt cháy sẽ thành tàn tro và bay vút lên. (Naooka.tv)
Thí nghiệm giúp trẻ làm quen với dòng điện ngắn mạch. (Naooka.tv)
Khi đặt những bông hoa cắt bằng giấy đã gập cánh lên mặt nước, các cánh hoa từ từ xòe ra. (Naooka.tv)
Chu trình chuyển động của các chất lỏng với mật độ khác nhau giúp bạn chứng kiến hiện tượng "dung nham" phun trào. (Naooka.tv)
Phản ứng giữa axit và bột baking soda trong chai nhựa khiến quả bóng được thổi căng tròn. (Naooka.tv)
Với sự hỗ trợ của ba chiếc cốc và cách sắp xếp ba con dao hợp lý, bạn có thể tạo ra một cấu trúc chịu được khối lượng lớn. (Naooka.tv)
Hiện tượng mao dẫn là nguyên lý giúp nước được truyền từ cốc đầy sang cốc rỗng.
Những tờ giấy ăn được gấp hình ống hút sẽ "bơm" nước từ cốc này sang cốc khác sau một giờ. (Naooka.tv)
Sử dụng những nguyên liệu cơ bản như đường cát, thuốc tím, nước tẩy rửa, bạn có thể khiến trẻ tò mò về sự kỳ diệu của khoa học. (Naooka.tv)
Khi nhỏ nước vào phần đứt gãy, các que tăm sẽ tự duỗi ra và ghép thành hình ngôi sao năm cánh. (Naooka.tv)
Màu nước xanh bị bạc đi khi cho oxy già và nước tẩy rửa vào cốc. (Naooka.tv)
Sức căng bề mặt khiến nước lấp đầy các lỗ trống trên miếng gạc và bịt kín chúng.