Ông James Mattis, người được tổng thống sắp nhậm chức Donald Trump chọn đứng đầu Lầu Năm Góc, chỉ trích những hành động của Nga và muốn vạch ra một chiến lược đối đầu.
Bộ Ngoại giao Philippines sẽ không phản đối Trung Quốc quân sự hoá các đảo nhân tạo ở Biển Đông, trong khi hành động này bị Việt Nam và Mỹ coi là phi pháp, đe dọa an toàn, tự do hàng hải.
Việt Nam quan ngại trước thông tin Trung Quốc triển khai hệ thống vũ khí tại 7 cấu trúc địa lý ở Biển Đông, tuyên bố phản đối mọi hoạt động quân sự hoá vùng biển.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho rằng các hệ thống vũ khí trên đảo nhân tạo bồi đắp trái phép ở Trường Sa của Việt Nam là "hợp pháp", "chủ yếu để tự vệ".
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế cho biết Trung Quốc dường như đã đặt những vũ khí như hệ thống phòng không và chống tên lửa trên tất cả 7 đảo nhân tạo nước này xây dựng ở Biển Đông.
Một công ty nhà nước Trung Quốc, từng bồi đắp các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông, vừa được chính phủ Philippines chọn làm nhà thầu cải tạo cảng biển.
Nhóm người gác hải đăng Trung Quốc đầu tiên tới quần đảo Trường Sa của Việt Nam, làm việc tại các công trình Bắc Kinh xây trái phép.
Động thái quân sự hóa trên các đảo nhân tạo hé lộ toan tính của Trung Quốc nhằm kiểm soát Biển Đông, buộc Mỹ phải có hành động quyết liệt để chống lại.
Các cơn bão lớn đi qua Biển Đông có thể khiến đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng ở Trường Sa khó đứng vững.
Nữ nghị sĩ Anh Catherine West vô cùng ngạc nhiên khi thấy mình xuất hiện trong video tuyên truyền về lập trường Biển Đông của Trung Quốc ở Quảng trường Thời đại, Mỹ.
Ngoài những lý do về kinh tế, an ninh, quân sự, yếu tố lịch sử có vai trò rất quan trọng trong việc lý giải tham vọng của Trung Quốc đối với "đường lưỡi bò".
Vụ kiện "đường lưỡi bò" quan trọng như thế nào, phán quyết sẽ có giá trị gì là hai trong số các câu hỏi được tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Anh, Học viện Ngoại giao, giải đáp.
Năng lực hạn chế của hải quân trong việc bảo vệ Con đường Tơ lụa trên biển thúc đẩy Bắc Kinh bồi lấp, củng cố các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông.
Chuyên gia an ninh biển Indonesia khẳng định Trung Quốc sẽ bị cộng đồng quốc tế cô lập nếu không tuân thủ phán quyết của tòa trọng tài quốc tế trong tranh chấp Biển Đông.
Việc Pháp kêu gọi châu Âu tuần tra ở Biển Đông đánh dấu nỗ lực quốc tế mới nhất để kìm hãm Trung Quốc.
Lần đầu tiên Mỹ đưa ra khái niệm rõ ràng về cơ chế hợp tác giữa các nước nhằm chống lại hành động ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông.
Hai cường quốc chỉ nêu quan điểm của mình tại đối thoại an ninh Shangri-La mà chưa có cơ chế song phương sâu hơn để thảo luận cách ngăn chặn nguy cơ xung đột.
Hoạt động bồi đắp trái phép cùng những tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông luôn là chủ đề nóng tại các kỳ Đối thoại Shangri-la gần đây.
Tuyên bố sử dụng sức mạnh quân sự để gây sức ép với Trung Quốc của ông Trump có thể sẽ không thể thực hiện được nếu ông trở thành tổng thống Mỹ.
Các lãnh đạo G7 trong cuộc họp tại Nhật tuần này được cho là sẽ "phản đối mạnh mẽ" hoạt động xây đảo nhân tạo và quân sự hóa ở Biển Đông.