Hai học sinh ở Hà Nội đã thiết kế, viết phần mềm và lắp ghép thành công cánh tay robot điều khiển bằng suy nghĩ.
Hai học sinh trường Trưng Vương (Hà Nội) khiến nhiều người bất ngờ với sản phẩm cánh tay phụ giúp người khuyết tật thông qua sóng não.
Hai cánh tay robot được trang bị trí tuệ nhân tạo, có thể phối hợp lắp ráp hoàn chỉnh một chiếc ghế chỉ trong 8 phút 55 giây.
Khoang chính mang tên Thiên Hà 1 của trạm vũ trụ Trung Quốc dự kiến hoàn thành và phóng năm 2022 được trang bị cánh tay robot đa năng.
Cánh tay robot ASLAN được chế tạo bằng công nghệ in 3D với chi phí thấp có thể giúp người khiếm thính giao tiếp dễ dàng.
Phạm Huy, học sinh Quảng Trị chế tạo cánh tay robot cho người khuyết tật đoạt giải ba Intel ISEF ở Mỹ, lọt top 20 đề cử.
Bức tranh 4.0 rõ dần khi robot xuất hiện nhộn nhịp tại cuộc triển lãm thường niên về lắp ráp điện tử và công nghiệp hỗ trợ ở TP HCM.
Đại diện Việt Nam tham dự cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế tại Mỹ, nhưng nam sinh Quảng Trị cùng giáo viên hướng dẫn bị từ chối cấp visa.
Đường đi của một chiếc vali màu đen từ máy bay xuống sân bay Hà Lan phải thông qua băng chuyền tự động, thang máy, cánh tay robot vận chuyển.
Hành lý di chuyển trong hệ thống băng chuyền tự động, thang máy, cánh tay robot vận chuyển, giống như mê cung rộng lớn ở sân bay Hà Lan.
Cỗ máy mang tên Robot tự động khâu chỉ thông minh (STAR) ở Đại học Johns Hopkins, Mỹ, thể hiện năng lực phẫu thuật khi khâu thành công ruột lợn với độ chuẩn xác cao hơn các bác sĩ.
Cỗ máy mang tên Robot tự động khâu chỉ thông minh (STAR) ở Đại học Johns Hopkins, Mỹ, thể hiện năng lực phẫu thuật khi khâu thành công ruột lợn với độ chuẩn xác cao hơn các bác sĩ.
Một công ty xây dựng của Nhật thiết kế hệ thống gửi xe đạp ngầm độc đáo, có sức chứa hơn 200 xe và an toàn ngay cả trong động đất.
Một công ty xây dựng của Nhật thiết kế hệ thống gửi xe đạp ngầm độc đáo, có sức chứa hơn 200 xe và an toàn ngay cả trong động đất.
Một người đàn ông Mỹ bị liệt từ cổ trở xuống có thể điều khiển cánh tay robot bằng suy nghĩ nhờ bộ cảm biến cấy vào não.
Ba người đàn ông ở Áo trở thành những người đầu tiên trên thế giới được lắp cánh tay robot kiểm soát bằng ý nghĩ, dựa trên công nghệ tái cấu trúc điện tử.
Các nhà khoa học Thụy Sĩ mới đây giới thiệu một loại cánh tay robot tự động, có thể bắt được vật thể chuyển động từ xa, được hy vọng ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày và hoạt động nghiên cứu không gian.