Nhiều người có thu nhập cao nhưng vẫn không thể tiết kiệm, luôn sống chật vật bởi đang duy trì những thói quen tài chính sai lầm.
Hà NộiThu nhập mỗi tháng hơn 150 triệu đồng nhưng vợ chồng anh Hiếu và hai con vẫn chấp nhận sống trong phòng trọ 1,6 triệu đồng suốt bốn năm vì mục tiêu mua được nhà ở phố.
Hơn 40 năm chỉ sống với 1.000 yên (165.000 đồng) mỗi ngày, Yoko Ogasawara được đặt biệt danh ''bậc thầy tiết kiệm" Nhật Bản.
Không lạm dụng phiếu mua hàng, đừng ham đồ rẻ chất lượng thấp và tiếc tiền cho bảo hiểm nếu bạn không muốn mất nhiều tiền hơn sau này.
Chỉ cần chúng ta thay đổi một số thói quen hàng ngày sẽ tiết kiệm không chỉ tiền bạc mà cả thời gian và công sức.
Áp dụng phương pháp Kakeibo của Nhật Bản, bạn không chỉ kiểm soát được thu, chi để có khoản tiết kiệm, mà còn hoạch định được tài chính cho gia đình tháng tới.
Sau một năm "lăn lộn" với Covid-19, giờ là lúc bạn rút ra bài học từ những bất ngờ đó vào quản lý tài chính cá nhân cho năm mới.
Các giáo sư của Đại học Cornell, Mỹ, chia sẻ cách giúp sinh viên, gồm cả du học sinh, vượt qua áp lực tài chính trong thời buổi suy thoái vì Covid-19.
Ăn ngoài, mua vé số, mua điện thoại mới có thể khiến bạn nhanh chóng rỗng túi trước cả khi bạn kịp nhận ra.
Có tiết kiệm nhưng tiết kiệm bao nhiêu là đủ là hai chuyện hoàn toàn khác nhau trong việc đảm bảo sức khỏe tài chính cá nhân.
Mọi người thường đặt mục tiêu tài chính cho năm mới nhưng lý do hàng đầu khiến thất bại là không có phương pháp cụ thể.
Những hành động đơn giản sau có thể giảm bớt áp lực tiền bạc và giúp bạn đến gần với mục tiêu sung túc mình mong muốn.
Tạo những thói quen bằng các bước nhỏ đến lớn có thể là lời giải cho mục tiêu tiết kiệm hoặc trả nợ hiệu quả.
Càng tiết kiệm và đầu tư nhiều, bạn càng sớm được tự do tài chính và nghỉ ngơi.
Các tỷ phú hàng đầu như Warren Buffett hay Bill Gates không có những thói quen về tiền bạc sau đây, nhưng người thường thì rất dễ mắc phải.
Những mẹo sau có thể là lời giải cho tình cảnh bạn cố gắng tiết kiệm nhưng mãi không thành công.
Theo quan điểm của triệu phú Mỹ, tiết kiệm khôn ngoan là tuân theo tỷ lệ nhất định và biết cân nhắc giá trị giữa thời gian và tiền bạc.
Có 5 câu trả lời có thể bạn chưa biết về "bí ẩn" tại sao được tăng lương nhưng vẫn không dư dả gì.
Tham khảo 5 gợi ý sau nếu bạn muốn "chỉnh đốn" thói quen tiêu xài để dành dụm thành công trong năm 2018.
CNBC vừa tổng kết 8 lời khuyên về tiền bạc hay nhất năm 2017 của những người giàu tự thân mà ai cũng có thể tham khảo.