Trung QuốcNgười phụ nữ khoảng 50 tuổi sống cùng chó cưng trong bốt điện thoại công cộng suốt tháng 4, khi Thượng Hải áp lệnh phong tỏa.
Nằm trên ngọn đồi nhìn ra Thái Bình Dương, chiếc điện thoại chỉ có thể giao tiếp một chiều nhưng hàng chục nghìn người vẫn đổ xô đến gọi.
Lên ngôi vào những năm 1997-2003, loại hình truyền thông công cộng này bị "khai tử" vào tháng 12/2012.
Nhiều người dân và du khách tìm đến bốt điện thoại ở Otsuchi, Nhật Bản như một cách làm vơi đi phần nào nỗi nhớ với người đã khuất.
Bảo tàng nhỏ nhất thế giới vừa được khai trương ở thị trấn Warley, Yorkshire, Anh, với diện tích bằng đúng một chiếc bốt điện thoại.
Một công ty của Đức mới đây đã chế tạo ra câu lạc bộ đêm nhỏ nhất thế giới có kích cỡ chỉ bằng bốt điện thoại. Cách làm độc đáo này cho phép mọi người đến vào bất cứ thời điểm nào trong ngày và không giới hạn độ tuổi.
Những trạm điện thoại không còn sử dụng đã được người dân Anh cải tiến thành quầy bar, phòng triển lãm, thư viện, bể cá và thậm chí là nhà vệ sinh.
> Anh dỡ bỏ bốt điện thoại công cộng
> Bốt điện thoại công cộng biến thành toilet ở thủ đô
Sự phổ biến của điện thoại di động khiến các bốt công cộng ngày càng vắng vẻ. Nhiều trạm đã được dỡ bỏ, cải tiến và bán cho người dân để làm nơi trưng bày nghệ thuật, thư viện hay thậm chí là quán bar.
> Khai tử dịch vụ điện thoại thẻ từ tháng 3
> Bốt điện thoại công cộng biến thành toilet ở thủ đô
Hiện nay, ít người cần đến bốt điện thoại công cộng vì họ đã có smartphone, nhưng vẫn có nhiều hệ thống thu hút sự chú ý vì kiểu dáng kỳ lạ của chúng.
>Bốt điện thoại ngộ nghĩnh khắp thế giới
Các trạm điện thoại công cộng không chỉ là giải pháp tình thế khi người sử dụng để quên thiết bị di động ở nhà hoặc máy hết pin, mà còn được một số nhà cung cấp biến thành vật trang trí đường phố.