Không ít người giàu Mỹ phải hạn chế ăn nhà hàng, giảm chi cho các dịch vụ giải trí để đối phó với áp lực tài chính trong bão giá.
Thực phẩm hết hạn hoặc không đạt tiêu chuẩn, bán siêu rẻ tại các siêu thị đang trở thành món hàng được người Nhật săn lùng.
Từ quả trứng tới cuộn giấy vệ sinh đều tăng giá gấp đôi, tiền điện thì đội lên gấp 6, anh Hiếu tại Phần Lan tiết kiệm bằng cách hạn chế ăn hàng và bật máy sưởi dù thời tiết -5 độ C.
Kerry Carter, 54 tuổi, cho biết hồi nhỏ ông rất háo hức mỗi khi được đi siêu thị, nhưng bây giờ ông chỉ thấy rùng mình.
Sau 6 tháng liên tục vào bếp lúc 5h30 nấu bữa sáng cho cả nhà để tiết kiệm, chị Tú nhận ra vừa tốn thời gian, ăn sáng ở nhà chẳng rẻ hơn.
PGS.TS Trần Chủng đề nghị các Bộ Xây dựng, Giao thông Vận tải sớm có bộ chỉ số giá riêng cho vật liệu làm đường cao tốc.
Nhiều gia đình chọn ăn sáng tại nhà để tiết kiệm chi phí trong thời buổi vật giá leo thang, vừa đảm bảo vệ sinh, vừa đủ chất.
Kinh doanh thua lỗ do nguyên vật liệu đội giá trong khi vẫn gánh lãi ngân hàng, Ngân phải xin làm thêm 2-3 nơi, dành 18 tiếng mỗi ngày cho công việc để trả nợ.
Xăng tăng kéo theo phí nguyên liệu, bao bì, vận hành... tăng gấp đôi, công ty bà Kim Ngân phải buộc phải cắt lợi nhuận và đẩy giá bán dù biết có thể mất khách.
Thời "bão giá", lại không thể lao động ở tuổi 79, cô Như sống chật vật với khoản lương hưu 2,5 triệu/tháng nên bữa cơm "có thịt" chỉ xuất hiện 2-3 tháng/lần.
Hà NộiCả tháng nay, chị Nguyễn Thu Trang, 28 tuổi, thay đổi thói quen đi chợ. Thay vì đi sớm, chị đợi gần cuối buổi mới ra chợ vì biết lúc đó thịt, rau rẻ hơn.
Dẫn chứng một công trình ban đầu nhận thầu 7 tỷ đồng nhưng nay lên 12 tỷ, giám đốc công ty xây dựng ở Đồng Nai nói, anh rất mệt mỏi khi giá vật liệu "nhảy múa" mà giá thầu không thể tăng.
Chị Như Ngọc - tiểu thương chợ TP HCM nói trước đây khách mua 0,5-1 kg hải sản, nhưng bây giờ có người đến chỉ lấy hai con tôm về nấu cháo.
Tôi đang sống tại TP HCM, nhà có năm người, tổng lương hai vợ chồng chỉ 26 triệu đồng.
Một thứ trưởng Anh gây tranh cãi khi khuyên người dân làm thêm giờ hoặc đổi sang việc lương cao hơn để đối phó chi phí sinh hoạt tăng cao.
Giá phân bón tăng lần thứ tư liên tiếp, cao nhất trong 50 năm qua, khiến hàng triệu nông dân ở miền Tây lâm vào cảnh chật vật, càng làm càng lỗ.
Ứng dụng công nghệ vào các hoạt động thường nhật là một trong những cách quản lý chi tiêu với nhiều người giữa lúc "bão giá".
TP HCMCá nục giảm còn 70.000 đồng, chị Phan Thị Hồng Đức, ở quận 12, định mua một ký nhưng sực nhớ nhà hết dầu ăn, lại chưa có rau nên chần chừ.
Chi phí sinh hoạt, giá xăng dầu tăng... đang là mối lo ngại của người dân nhiều nước trên thế giới, đòi hỏi mọi người phải có chiến lược ứng phó phù hợp.
Xăng tăng giá kéo theo cọng hành, trái ớt... cũng lên giá, bà Khải, công nhân ở quận 12, TP HCM, nói đi chợ nhiều lúc quẫn trí không biết mua gì vì mặt hàng nào cũng đắt.