Lợi dụng nước lên, bạch tuộc đã có chuyến viếng thăm bất ngờ khiến gia chủ không khỏi ngạc nhiên.
Bạch tuộc là sinh vật phức tạp với nhiều trái tim bơm máu xanh đi khắp cơ thể và thậm chí chúng có thể ngừng đập trong thời gian dài.
Cứ tưởng vớ được con mồi ngon, mèo ta phải cầu cứu chủ khi bạch tuộc bám chặt.
Bọ ngựa, cá hồi Thái Bình Dương hay thú túi Antechinus là những ông bố, bà mẹ đáng kinh ngạc khi sẵn sàng bỏ mạng vì thế hệ tương lai.
AustraliaCác nhà nghiên cứu lần đầu tiên chứng kiến một nhóm bạch tuộc ném bùn và vỏ sò vào nhau trong cuộc chiến dưới đáy biển.
Bạch tuộc said: 'Có chỗ quá giang xịn sò thế này thì em nguyện cả đời đi theo'.
Nọc độc mạnh gấp 10.000 lần xyanua của bạch tuộc viền xanh không chỉ là vũ khí săn mồi chết chóc mà còn giúp xua đuổi những kẻ thù lớn.
Một con bạch tuộc đang khéo léo ngụy trang dưới đáy đại dương, bạn có thấy nó không?
Một nhóm nghiên cứu ở Đại học Washington phát hiện một số hóa chất có thể liên quan tới hành vi tự sát của bạch tuộc mẹ.
Bình ThuậnĐầu mưa, bạch tuộc vào gần bờ nhiều, ngư dân Phan Thiết bơi thúng ra biển câu, mỗi ngày kiếm 500.000-800.000 đồng.
Bạch tuộc Cirroteuthidae sống ở độ sâu hơn 1.500 m có khả năng mở rộng lớp màng giữa các xúc tu để làm phồng cơ thể khi bị đe dọa.
AustraliaNhát cắn của bạch tuộc đốm xanh không gây nhiều đau đớn nhưng nguy hiểm do chứa nọc độc mạnh.
Nhờ hàng trăm giác hút trên cánh tay, loài bạch tuộc đặc biệt ở Bắc Australia có thể di chuyển trên cạn một cách linh hoạt khi thủy triều xuống.
Phát hiện cá đuối có khả năng phát hiện bạch tuộc ẩn dưới lớp cỏ dày, cá heo bơi theo và chớp đúng thời cơ để cướp mồi.
MỹTế bào nhân tạo lấy cảm hứng từ bạch tuộc có thể thay đổi màu sắc và họa tiết giống môi trường xung quanh, mang lại hiệu quả ngụy trang.
Nhà sinh vật học Jacinta Shackleton tình cờ bắt gặp một con bạch tuộc chăn hiếm thấy trong lúc bơi trên rạn san hô Great Barrier ở đông bắc Australia.
Các chuyên gia ghi hình một số sinh vật hiếm, bao gồm những loài mới như bạch tuộc dumbo hoàng đế hay sứa màu đỏ máu.
Trang trại nuôi bạch tuộc thương mại đầu tiên trên thế giới sắp đi vào hoạt động, gây lo ngại cho các nhà khoa học và chuyên gia bảo tồn.
Sau khi giảm mạnh trong tháng 8 và 9 do Covid-19, xuất khẩu mực, bạch tuộc tháng 10 đã tăng trở lại hai con số.
BrazilĐể tới nơi có tảo biển, cua Grapsus grapsus phải mạo hiểm mạng sống nhảy từ mỏm đá này tới mỏm đá khác, chạy trốn những kẻ thù nguy hiểm phục kích.