Tòa nhà Tổng lãnh sự quán Pháp được xây dựng năm 1872 ở góc đường Nationale (hiện nay là đường Hai Bà Trưng) và Đại lộ Norodom (hiện là đường Lê Duẩn).
Thuở ban đầu, tòa nhà là nơi ở và làm việc của Thuyền trưởng Lực lượng Hải quân, sau đó của Tổng tư lệnh các lực lượng xứ Nam Kỳ. Từ năm 1945, tư dinh là nơi ở của Ủy viên Cộng hòa tại xứ Nam Kỳ. Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi đây là trụ sở của Đại sứ quán Pháp. Sau năm 1975, tòa nhà thuộc Tổng lãnh sự Pháp tại TP HCM.
Tòa nhà nằm trong khuôn viên vườn rộng 1,5 ha. Quanh tòa nhà có những cây cổ thụ cả trăm năm tuổi, được trồng từ khi công trình này mới xây dựng.
Tòa nhà Tổng lãnh sự quán Pháp được xây dựng năm 1872 ở góc đường Nationale (hiện nay là đường Hai Bà Trưng) và Đại lộ Norodom (hiện là đường Lê Duẩn).
Thuở ban đầu, tòa nhà là nơi ở và làm việc của Thuyền trưởng Lực lượng Hải quân, sau đó của Tổng tư lệnh các lực lượng xứ Nam Kỳ. Từ năm 1945, tư dinh là nơi ở của Ủy viên Cộng hòa tại xứ Nam Kỳ. Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi đây là trụ sở của Đại sứ quán Pháp. Sau năm 1975, tòa nhà thuộc Tổng lãnh sự Pháp tại TP HCM.
Tòa nhà nằm trong khuôn viên vườn rộng 1,5 ha. Quanh tòa nhà có những cây cổ thụ cả trăm năm tuổi, được trồng từ khi công trình này mới xây dựng.
Tòa nhà Tổng lãnh sự quán Pháp được xây dựng năm 1872 ở góc đường Nationale (hiện nay là đường Hai Bà Trưng) và Đại lộ Norodom (hiện là đường Lê Duẩn).
Thuở ban đầu, tòa nhà là nơi ở và làm việc của Thuyền trưởng Lực lượng Hải quân, sau đó của tổng tư lệnh các lực lượng xứ Nam Kỳ. Từ năm 1945, tư dinh là nơi ở của Ủy viên Cộng hòa tại xứ Nam Kỳ. Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi đây là trụ sở của Đại sứ quán Pháp. Sau năm 1975, tòa nhà thuộc Tổng lãnh sự Pháp tại TP HCM.
Tòa nhà bao quanh bởi khuôn viên vườn rộng 1,5 ha. Quanh tòa nhà có những cây cổ thụ cả trăm năm tuổi, được trồng từ khi công trình này mới xây dựng.
Tòa nhà Tổng lãnh sự quán Pháp được xây dựng năm 1872 ở góc đường Nationale (hiện nay là đường Hai Bà Trưng) và Đại lộ Norodom (hiện là đường Lê Duẩn).
Thuở ban đầu, tòa nhà là nơi ở và làm việc của Thuyền trưởng Lực lượng Hải quân, sau đó của tổng tư lệnh các lực lượng xứ Nam Kỳ. Từ năm 1945, tư dinh là nơi ở của Ủy viên Cộng hòa tại xứ Nam Kỳ. Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi đây là trụ sở của Đại sứ quán Pháp. Sau năm 1975, tòa nhà thuộc Tổng lãnh sự Pháp tại TP HCM.
Tòa nhà bao quanh bởi khuôn viên vườn rộng 1,5 ha. Quanh tòa nhà có những cây cổ thụ cả trăm năm tuổi, được trồng từ khi công trình này mới xây dựng.
Trong tòa nhà được bày biện nhiều vật dụng, đồ đạc cổ. Dọc hành lang được đặt những chiếc ghế sơn mài khảm cẩm thạch, các món đồ gốm quý hiếm. Phía trên trưng bày nhiều món đồ gốm sứ. Theo ông Vincent Floreana (Tổng Lãnh sự Pháp), các món đồ ở đây đều có tuổi đời trung bình 100 năm hoặc cao hơn.
Trong tòa nhà được bày biện nhiều vật dụng, đồ đạc cổ. Dọc hành lang được đặt những chiếc ghế sơn mài khảm cẩm thạch, các món đồ gốm quý hiếm. Phía trên trưng bày nhiều món đồ gốm sứ. Theo ông Vincent Floreana (Tổng Lãnh sự Pháp), các món đồ ở đây đều có tuổi đời trung bình 100 năm hoặc cao hơn.
Đặc biệt, bên trong tòa nhà được bày biện nhiều vật dụng, đồ đạc cổ. Dọc hành lang được đặt những chiếc ghế sơn mài khảm cẩm thạch, các món đồ gốm quý hiếm. Phía trên trưng bày nhiều món đồ gốm sứ. Theo ngài VincentFloreana (Tổng Lãnh sự Pháp), các món đồ ở đây đều có tuổi đời trung bình 100 năm hoặc cao hơn.
Đặc biệt, bên trong tòa nhà được bày biện nhiều vật dụng, đồ đạc cổ. Dọc hành lang được đặt những chiếc ghế sơn mài khảm cẩm thạch, các món đồ gốm quý hiếm. Phía trên trưng bày nhiều món đồ gốm sứ. Theo ngài VincentFloreana (Tổng Lãnh sự Pháp), các món đồ ở đây đều có tuổi đời trung bình 100 năm hoặc cao hơn.
Một góc hành lang là ba tủ chứa các vật dụng nhà bếp, bộ đồ ăn, ly dĩa... do người Pháp mang sang từ khi vào Sài Gòn - Gia Định. "Những món đồ này cực kỳ giá trị, được bảo quản rất kỹ lưỡng", Ngài Vincent Floreani cho biết.
Một góc hành lang là ba tủ chứa các vật dụng nhà bếp, bộ đồ ăn, ly dĩa... do người Pháp mang sang từ khi vào Sài Gòn - Gia Định. "Những món đồ này cực kỳ giá trị, được bảo quản rất kỹ lưỡng", Ngài Vincent Floreani cho biết.
"Một hóc hành lang là ba tủ chứa các vật dụng nhà bếp, bộ đồ ăn, ly dĩa... do người Pháp mang sang từ khi vào Sài Gòn - Gia Định. Những món đồ này cực kỳ giá trị, được bảo quản rất kỹ lưỡng", ngài Vincent Floreani cho biết.
"Một hóc hành lang là ba tủ chứa các vật dụng nhà bếp, bộ đồ ăn, ly dĩa... do người Pháp mang sang từ khi vào Sài Gòn - Gia Định. Những món đồ này cực kỳ giá trị, được bảo quản rất kỹ lưỡng", ngài Vincent Floreani cho biết.
Các món đồ được làm bằng bạc, đều có chữ viết tắt thể hiện các thời kỳ khác nhau mà chúng được chế tác. Như chữ N thể hiện cho thời kỳ Napoléon đệ tam, GG là Toàn Quyền, HC là Tổng Ủy, RF là Cộng hòa Pháp...
Các món đồ được làm bằng bạc, đều có chữ viết tắt thể hiện các thời kỳ khác nhau mà chúng được chế tác. Như chữ N thể hiện cho thời kỳ Napoléon đệ tam, GG là Toàn Quyền, HC là Tổng Ủy, RF là Cộng hòa Pháp...
Các món đồ được làm bằng bạc, đều có chữ viết tắt thể hiện các thời kỳ khác nhau mà chúng được chế tác. Như chữ N thể hiện cho thời kỳ Napoléon đệ tam, GG là Toàn Quyền, HC là Tổng Ủy, RF là Cộng hòa Pháp...
Các món đồ được làm bằng bạc, đều có chữ viết tắt thể hiện các thời kỳ khác nhau mà chúng được chế tác. Như chữ N thể hiện cho thời kỳ Napoléon đệ tam, GG là Toàn Quyền, HC là Tổng Ủy, RF là Cộng hòa Pháp...
Trung tâm tòa nhà là gian phòng khánh tiết, chuyên tổ chức các sự kiện của Tổng lãnh sự. Nội thất trong phòng là những món đồ mang nét văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
Trung tâm tòa nhà là gian phòng khánh tiết, chuyên tổ chức các sự kiện của Tổng lãnh sự. Nội thất trong phòng là những món đồ mang nét văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
Trung tâm tòa nhà là gian phòng khánh tiết, chuyên tổ chức các sự kiện của Tổng lãnh sự. Nội thất trong phòng là những món đồ mang nét văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
Trung tâm tòa nhà là gian phòng khánh tiết, chuyên tổ chức các sự kiện của Tổng lãnh sự. Nội thất trong phòng là những món đồ mang nét văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
Ở giữa gian phòng được treo bức tranh nổi tiếng "Vườn Xuân" tạo thành từ 9 bức rời nhau của họa sĩ Nguyễn Gia Trí (1908-1993). Họa sĩ Nguyễn Gia Trí cùng với Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn tạo thành bộ tứ họa sĩ nổi tiếng thời kỳ đầu của nền mỹ thuật Việt Nam của Việt Nam (người đời thường gọi nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn).
Ở giữa gian phòng được treo bức tranh nổi tiếng "Vườn Xuân" tạo thành từ 9 bức rời nhau của họa sĩ Nguyễn Gia Trí (1908-1993). Họa sĩ Nguyễn Gia Trí cùng với Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn tạo thành bộ tứ họa sĩ nổi tiếng thời kỳ đầu của nền mỹ thuật Việt Nam của Việt Nam (người đời thường gọi nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn).
Ở giữa gian phòng được treo bức tranh nổi tiếng "Vườn Xuân" tạo thành từ 9 bức rời nhau của họa sĩ Nguyễn Gia Trí (1908-1993). Họa sĩ Nguyễn Gia Trí cùng với Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn tạo thành bộ tứ họa sĩ nổi tiếng thời kỳ đầu của nền mỹ thuật Việt Nam của Việt Nam (người đời thường gọi nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn).
Ở giữa gian phòng được treo bức tranh nổi tiếng "Vườn Xuân" tạo thành từ 9 bức rời nhau của họa sĩ Nguyễn Gia Trí (1908-1993). Họa sĩ Nguyễn Gia Trí cùng với Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn tạo thành bộ tứ họa sĩ nổi tiếng thời kỳ đầu của nền mỹ thuật Việt Nam của Việt Nam (người đời thường gọi nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn).
Đối xứng với phòng khánh tiết là hai phòng ăn, được bày trí những bức tranh, đồ gốm và các bộ salon có từ những năm 50 của thế kỷ trước.
Đối xứng với phòng khánh tiết là hai phòng ăn, được bày trí những bức tranh, đồ gốm và các bộ salon có từ những năm 50 của thế kỷ trước.
Đối xứng với phòng khánh tiết là hai phòng ăn, được bày trí những bức tranh, đồ gốm và các bộ salon có từ những năm 50 của thế kỷ trước.
Đối xứng với phòng khánh tiết là hai phòng ăn, được bày trí những bức tranh, đồ gốm và các bộ salon có từ những năm 50 của thế kỷ trước.
Ở phòng ăn lớn được bày biện tấm bình phong gỗ có nguồn gốc từ cung đình Huế.
Ở phòng ăn lớn được bày biện tấm bình phong gỗ có nguồn gốc từ cung đình Huế.
"Đây là chiếc cầu thang độc nhất vô nhị ở Sài Gòn, có tuổi đời tương đương tòa nhà này. Cầu thang độc đáo vì được chế tác từ vỏ tàu chiến của Pháp và có thể tháo rời từng bộ phận ra được", Tổng Lãnh sự Vincent Floreani chia sẻ.
"Đây là chiếc cầu thang độc nhất vô nhị ở Sài Gòn, có tuổi đời tương đương tòa nhà này. Cầu thang độc đáo vì được chế tác từ vỏ tàu chiến của Pháp và có thể tháo rời từng bộ phận ra được", Tổng Lãnh sự Vincent Floreani chia sẻ.
"Đây là chiếc cầu thang độc nhất vô nhị ở Sài Gòn, có tuổi đời tương đương tòa nhà này. Cầu thang độc đáo vì được chế tác từ vỏ tàu chiến của Pháp và có thể tháo rời từng bộ phận ra được", ngài Vincent Floreani chia sẻ.
"Đây là chiếc cầu thang độc nhất vô nhị ở Sài Gòn, có tuổi đời tương đương tòa nhà này. Cầu thang độc đáo vì được chế tác từ vỏ tàu chiến của Pháp và có thể tháo rời từng bộ phận ra được", ngài Vincent Floreani chia sẻ.
Ở ngoài khuôn viên là hai bức tượng phật bằng đá được trưng bày trong khu vườn. "Người tặng món đồ quý này vốn là chủ của một vũ trường lớn ở Sài Gòn trước năm 1975. Sau khi sang Pháp định cư, người này đã tặng lại cho Tổng lãnh sự", Ngài Tổng Lãnh sự cho biết.
Ở ngoài khuôn viên là hai bức tượng phật bằng đá được trưng bày trong khu vườn. "Người tặng món đồ quý này vốn là chủ của một vũ trường lớn ở Sài Gòn trước năm 1975. Sau khi sang Pháp định cư, người này đã tặng lại cho Tổng lãnh sự", Ngài Tổng Lãnh sự cho biết.
Ở ngoài khuôn viên là hai bức tượng phật bằng đá được trưng bày trong khu vườn. "Người tặng món đồ quý này vốn là chủ của một vũ trường lớn ở Sài Gòn trước năm 1975. Sau khi sang Pháp định cư, người này đã tặng lại cho Tổng lãnh sự", ngài Tổng Lãnh sự cho biết.
Ở ngoài khuôn viên là hai bức tượng phật bằng đá được trưng bày trong khu vườn. "Người tặng món đồ quý này vốn là chủ của một vũ trường lớn ở Sài Gòn trước năm 1975. Sau khi sang Pháp định cư, người này đã tặng lại cho Tổng lãnh sự", ngài Tổng Lãnh sự cho biết.
Những món đồ cổ trong Tổng Lãnh sự Pháp được thu thập từ nhiều nguồn gốc, thể hiện dấu ấn của nhiều nền văn hóa Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp...
"Trong đó, các món đồ cổ của Việt Nam vẫn là nhiều nhất vì người Pháp luôn tôn trọng và thích nghiên cứu, phát triển nền văn hóa bản địa", ông Vincent Floreani chia sẻ.
Những món đồ cổ trong Tổng Lãnh sự Pháp được thu thập từ nhiều nguồn gốc, thể hiện dấu ấn của nhiều nền văn hóa Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp...
"Trong đó, các món đồ cổ của Việt Nam vẫn là nhiều nhất vì người Pháp luôn tôn trọng và thích nghiên cứu, phát triển nền văn hóa bản địa", ông Vincent Floreani chia sẻ.
Những món đồ cổ trong Tổng Lãnh sự Pháp được thu thập từ nhiều nguồn gốc, thể hiện dấu ấn của nhiều nền văn hóa Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp...
"Trong đó, các món đồ cổ của Việt Nam vẫn là nhiều nhất vì người Pháp luôn tôn trọng và thích nghiên cứu, phát triển nền văn hóa bản địa", ngài Vincent Floreani cho biết.
Những món đồ cổ trong Tổng Lãnh sự Pháp được thu thập từ nhiều nguồn gốc, thể hiện dấu ấn của nhiều nền văn hóa Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp...
"Trong đó, các món đồ cổ của Việt Nam vẫn là nhiều nhất vì người Pháp luôn tôn trọng và thích nghiên cứu, phát triển nền văn hóa bản địa", ngài Vincent Floreani cho biết.
Ngoài ra, nhiều đồ vật thể hiện nền văn hóa phương Tây, nhất là kiến trúc Pháp được trưng bày khá nhiều. Những món đồ được bảo quản kỹ lưỡng, được chính phủ Pháp kiểm kê rõ ràng theo từng nhiệm kỳ Tổng lãnh sự.
Ngoài ra, nhiều đồ vật thể hiện nền văn hóa phương Tây, nhất là kiến trúc Pháp được trưng bày khá nhiều. Những món đồ được bảo quản kỹ lưỡng, được chính phủ Pháp kiểm kê rõ ràng theo từng nhiệm kỳ Tổng lãnh sự.
Ngoài ra, nhiều đồ vật thể hiện nền văn hóa phương Tây nhất là kiến trúc Pháp được trưng bày. Những món đồ được bảo quản kỹ lưỡng, được chính phủ Pháp kiểm kê rõ ràng theo từng nhiệm kỳ Tổng lãnh sự.
Ngoài ra, nhiều đồ vật thể hiện nền văn hóa phương Tây nhất là kiến trúc Pháp được trưng bày. Những món đồ được bảo quản kỹ lưỡng, được chính phủ Pháp kiểm kê rõ ràng theo từng nhiệm kỳ Tổng lãnh sự.
Quỳnh Trần