"Jennifer in Paradise" là ảnh đầu tiên được chỉnh sửa bằng Photoshop. Người phụ nữ trong ảnh là Jennifer Walters, vợ của tác giả phần mềm Photoshop, Thomas Knoll. Adobe thường xuyên dùng ảnh này để chứng minh khả năng của công cụ biên tập ảnh vào thời điểm mới ra mắt và trong các đợt nâng cấp sản phẩm.
"Jennifer in Paradise" là ảnh đầu tiên được chỉnh sửa bằng Photoshop. Người phụ nữ trong ảnh là Jennifer Walters, vợ của tác giả phần mềm Photoshop, Thomas Knoll. Adobe thường xuyên dùng ảnh này để chứng minh khả năng của công cụ biên tập ảnh vào thời điểm mới ra mắt và trong các đợt nâng cấp sản phẩm.
Diễn viên Keira Knightley trong ảnh quảng cáo phim King Arthur ở Anh năm 2004 (ảnh trái). Khi phát hành cho thị trường Mỹ, vòng một của cô đã được nâng lên đáng kể.
Diễn viên Keira Knightley trong ảnh quảng cáo phim King Arthur ở Anh năm 2004 (ảnh trái). Khi phát hành cho thị trường Mỹ, vòng một của cô đã được nâng lên đáng kể.
Bức ảnh được Nhà Trắng công bố này đã được chỉnh sửa để giấu những tài liệu trên bàn. Trong ảnh là Tổng thống Mỹ Barack Obama cùng các nhân vật cao cấp đang theo dõi diễn biến cuộc truy quét trùm khủng bố Osama bin Laden.
Bức ảnh được Nhà Trắng công bố này đã được chỉnh sửa để giấu những tài liệu trên bàn. Trong ảnh là Tổng thống Mỹ Barack Obama cùng các nhân vật cao cấp đang theo dõi diễn biến cuộc truy quét trùm khủng bố Osama bin Laden.
Tháng 7/2008, Iran "Photoshop" ảnh phóng tên lửa để che giấu việc một quả phóng không thành công.
Bức ảnh đầy kịch tính này xuất hiện năm 2001 và nhanh chóng lan truyền trên Internet. Tuy nhiên, sau đó nó được phát hiện đây chỉ là sản phẩm của Photoshop. Tuy nhiên, bức ảnh nổi tiếng đến mức có hẳn một trang Wikipedia riêng với tên Helicopter Shark.
Bức ảnh đầy kịch tính này xuất hiện năm 2001 và nhanh chóng lan truyền trên Internet. Tuy nhiên, sau đó nó được phát hiện đây chỉ là sản phẩm của Photoshop. Tuy nhiên, bức ảnh nổi tiếng đến mức có hẳn một trang Wikipedia riêng với tên Helicopter Shark.
Đệ nhất phu nhân nước Mỹ Michelle Obama trở thành nạn nhân của công cụ chỉnh sửa ảnh sau khi bà xuất hiện trong video công bố giải Oscar 2013 dành cho Phim xuất sắc ngay tại Nhà Trắng. Hãng tin Fars News Agency ở Iran đã thêm trang phục cho bà Obama do việc cấm kỵ đăng hình ảnh phụ nữ không kín đáo trên các phương tiện truyền thông nước này.
Đệ nhất phu nhân nước Mỹ Michelle Obama trở thành nạn nhân của công cụ chỉnh sửa ảnh sau khi bà xuất hiện trong video công bố giải Oscar 2013 dành cho Phim xuất sắc ngay tại Nhà Trắng. Hãng tin Fars News Agency ở Iran đã thêm trang phục cho bà Obama do việc cấm kỵ đăng hình ảnh phụ nữ không kín đáo trên các phương tiện truyền thông nước này.
Bức ảnh về cuộc tập trận đổ bộ được Triều Tiên công bố vào tháng 3/2013 cho thấy 8 chiếc tàu đang hường về bờ biển ở miền đông nước này. Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự cho rằng 2 chiếc tàu chuẩn bị cập bờ gần nhất đã được thêm vào bức ảnh bằng kỹ thuật Photoshop cho thêm phần "hùng hậu".
Bức ảnh về cuộc tập trận đổ bộ được Triều Tiên công bố vào tháng 3/2013 cho thấy 8 chiếc tàu đang hường về bờ biển ở miền đông nước này. Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự cho rằng 2 chiếc tàu chuẩn bị cập bờ gần nhất đã được thêm vào bức ảnh bằng kỹ thuật Photoshop cho thêm phần "hùng hậu".
Năm 2010, hãng BP bị chỉ trích vì chỉnh sửa bức ảnh trung tâm điều khiển sự cố tràn dầu Mexico để trông như nhân viên họ đang rất bận rộn bằng cách dán thêm ảnh vào hai màn hình trống.
Năm 2010, hãng BP bị chỉ trích vì chỉnh sửa bức ảnh trung tâm điều khiển sự cố tràn dầu Mexico để trông như nhân viên họ đang rất bận rộn bằng cách dán thêm ảnh vào hai màn hình trống.
Giữa tháng 9/2010, tờ báo phổ biến nhất Ai Cập Al-Ahram bị chỉ trích vì "hoán đổi" Tổng thống Hosni Mubarak từ vị trí cuối cùng lên trước các nguyên thủ Mỹ, Israel, Palestine và Jordan trong cuộc đàm phán về hòa bình Trung Đông
Giữa tháng 9/2010, tờ báo phổ biến nhất Ai Cập Al-Ahram bị chỉ trích vì "hoán đổi" Tổng thống Hosni Mubarak từ vị trí cuối cùng lên trước các nguyên thủ Mỹ, Israel, Palestine và Jordan trong cuộc đàm phán về hòa bình Trung Đông
Sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001, bức ảnh "Tourist Guy" đã được đăng trên rất nhiều tờ báo của Mỹ. Trong đó, người đàn ông đứng trên sân thượng toà Tháp Đôi WTC đang nhìn vào ống kính đúng lúc máy bay lao tới, dưới ảnh ghi ngày 11/9. Tuy nhiên, sau khi hai tấm ảnh gốc (dưới) được đăng lên mạng, báo chí mới biết họ đã bị lừa.
Sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001, bức ảnh "Tourist Guy" đã được đăng trên rất nhiều tờ báo của Mỹ. Trong đó, người đàn ông đứng trên sân thượng toà Tháp Đôi WTC đang nhìn vào ống kính đúng lúc máy bay lao tới, dưới ảnh ghi ngày 11/9. Tuy nhiên, sau khi hai tấm ảnh gốc (dưới) được đăng lên mạng, báo chí mới biết họ đã bị lừa.
Năm 2003, phóng viên ảnh Brian Walski của Los Angeles Times đã tạo ra bức ảnh giả (dưới) từ hai bức ảnh gốc ở trên. Sau khi bị phát hiện, anh này bị sai thải.
Năm 2003, phóng viên ảnh Brian Walski của Los Angeles Times đã tạo ra bức ảnh giả (dưới) từ hai bức ảnh gốc ở trên. Sau khi bị phát hiện, anh này bị sai thải.
Nếu muốn chứng minh đường phố đông đúc ở Paris, bạn có thể dán thêm hình ảnh những chiếc xe đang lưu thông, nhưng nhớ chọn ảnh xe đi đúng chiều.
Nếu muốn chứng minh đường phố đông đúc ở Paris, bạn có thể dán thêm hình ảnh những chiếc xe đang lưu thông, nhưng nhớ chọn ảnh xe đi đúng chiều.
Minh Minh
(theo Telegraph)