Cuộc thi
Sáng kiến Khoa học

Cuộc thi sản phẩm, giải pháp có giá trị ứng dụng trong cuộc sống và doanh nghiệp.

Thời gian còn lại:

Các nghiên cứu ứng dụng thuộc mọi lĩnh vực của đời sống.

Y sinh, hóa sinh
Giáo dục
Nông nghiệp
Môi trường
Năng lượng mới

Đặc biệt, cuộc thi kêu gọi những sáng kiến áp dụng cho vùng sâu, vùng xa, miền núi.

Đăng ký dự thi

Đối tượng dự thi

Mọi cá nhân hoặc nhóm ở mọi ngành nghề đều có thể tham gia dự thi

Các nhà khoa học chuyên
Các cá nhân hoặc nhóm làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng viên, nhà khoa học, và chuyên gia kỹ thuật... có kinh nghiệm và hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực liên quan đến lĩnh vực khoa học. Có giải thưởng, chứng nhận, công trình, nghiên cứu, hoặc sản phẩm/ứng dụng hoặc sáng kiến đã áp dụng thực tế.
Nhóm tác giả không chuyên
Học sinh, sinh viên, cá nhân hoặc nhóm người yêu khoa học không thuộc các tổ chức nghiên cứu chính thức.
Doanh nghiệp
Các công ty, tập đoàn có đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) tạo ra giải pháp, sản phẩm công nghệ mang lại hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và tiện lợi cho cuộc sống, cộng đồng.

Thời gian

Tham gia đăng ký dự thi ngay bây giờ
Đăng ký dự thi

Cơ cấu giải thưởng

Giải dành cho cá nhân/nhóm thí sinh thuộc nhóm chuyên và không chuyên:
2 Giải nhất
Trị giá: 100.000.000 VNĐ/giải
2 Giải nhì
Trị giá: 70.000.000 VNĐ/giải
2 Giải ba
Trị giá: 50.000.000 VNĐ/giải
Giải dành cho Top 5 doanh nghiệp có Sáng kiến KHCN đột phá trong năm 2023 và 2024.
Mỗi giải nhận được gói truyền thông trên Báo VnExpress.
Giá trị truyền thông
Trị giá: 100.000.000 VNĐ
Giải Sáng kiến Xanh
Giải thưởng Sáng kiến Xanh là hạng mục mới 2025, nhằm khuyến khích và tôn vinh những dự án, ý tưởng và giải pháp hướng đến bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Giải thưởng Sáng kiến Xanh
Trị giá: 30.000.000VNĐ

Các sản phẩm đoạt giải
Sáng kiến Khoa học 2024

Giải nhất

Công nghệ biến bùn thải nhà máy giấy thành nanocellulose và ứng dụng sản xuất giấy chất lượng cao

Nhóm: Biomass Lab

LĨNH VỰC MôI TRườNG Xem chi tiết
Giải nhì

Máy gieo hạt, phun thuốc, bón phân cho cây lúa sử dụng đa chong chóng đẩy

Cá nhân: Lê Thi Thu Ngân

LĨNH VỰC CôNG NGHệ Xem chi tiết
Giải ba

Nghiên cứu tái sử dụng kết hợp phế thải thủy tinh với các loại phế thải tro bay, xỉ đáy của nhà máy điện đốt rác và bùn thải nhà máy lọc nước… để chế tạo thử nghiệm sản phẩm bê tông “xanh” truyền sáng, cường độ cao, hoàn toàn không sử dụng xi măng.

Nhóm: Bê tông Xanh

LĨNH VỰC MôI TRườNG Xem chi tiết
Giải khuyến khích

Chẩn đoán sớm, tiên lượng và phát triển chiến lược điều trị ung thư gan nguyên phát dựa vào biểu hiện của F12

Cá nhân: Bùi Thị Phường

LĨNH VỰC Y SINH, HóA SINH Xem chi tiết
Giải khuyến khích

“Ô cửa học tập thông minh cho học sinh Mầm Non vùng miền núi”

Nhóm: Trường Mầm Non Hoa Sen

LĨNH VỰC CôNG NGHệ Xem chi tiết
Giải khuyến khích

Bảng viết theo độ tuổi cho học sinh vùng khó khăn theo trương trình phổ thông 2018

Cá nhân: Phạm Thu Trang

LĨNH VỰC KHáC Xem chi tiết
Giải nhà tài trợ

Bếp nước ấm vùng cao

Nhóm: Nhóm Thủy Sơn Năng

LĨNH VỰC CôNG NGHệ Xem chi tiết

Các hoạt động, sự kiện Sáng kiến Khoa học

Xem tất cả
Những nghiên cứu đi vào cuộc sống sau thắng giải Sáng kiến Khoa học

Những nghiên cứu đi vào cuộc sống sau thắng giải Sáng kiến Khoa học

20 dự án tiêu biểu với những sản phẩm khoa học sau ba mùa vinh danh giải Sáng kiến Khoa học được ứng dụng vào chăm sóc sức khỏe cộng đồng và sản xuất của doanh nghiệp.

Khởi động cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2025

Khởi động cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2025

Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2025 mở cổng đăng ký từ 15/1 với tổng giá trị giải gần 1 tỷ đồng, dành cho nhà khoa học chuyên, không chuyên và doanh nghiệp.

Những sáng kiến khoa học hướng đến người dân vùng núi

Những sáng kiến khoa học hướng đến người dân vùng núi

Bếp nước nóng T-sona, website hỗ trợ người dân tộc Mông ôn thi bằng lái xe máy; tóc giả từ lá cây lưỡi hổ là những dự án được vinh danh qua ba mùa thi Sáng kiến Khoa học.

Bê tông làm từ phế thải tro bay và thủy tinh có thể truyền ánh sáng

Bê tông làm từ phế thải tro bay và thủy tinh có thể truyền ánh sáng

Nhóm nhà khoa học tận dụng phế thải tro bay, xỉ đáy lò của nhà máy điện đốt rác kết hợp thủy tinh tạo ra bê tông có thể truyền ánh sáng, giành giải ba Sáng kiến Khoa học 2024.

Kỹ sư 8x làm bếp nước ấm cho vùng cao giành giải Sáng kiến

Kỹ sư 8x làm bếp nước ấm cho vùng cao giành giải Sáng kiến

Giải pháp tận dụng từ nguồn nhiệt dư thừa của bếp củi tạo nước nóng giúp người dân miền núi dùng thay bình nóng lạnh được trao hạng mục 'Sáng kiến' của Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2024

Xem tất cả