Số tiền cựu Chủ tịch Ngân hàng VNCB dùng tăng vốn điều lệ được xác định nằm trong tài khoản tiền gửi của nhà băng này tại NHNN nhưng đã được sử dụng hết.
Để làm rõ 4.500 tỷ đồng tăng vốn điều lệ của VNCB đang ở đâu, nhằm thu hồi khắc phục thiệt hại, nữ điều tra viên và hàng loạt người bị thẩm vấn.
Chiều 13/1, luật sư của cựu Chủ tịch BIDV cung cấp cho TAND TP HCM hồ sơ thể hiện ông Hà đã nhập viện tại Singapore, trước phiên xử một ngày.
Phó tổng giám đốc BIDV khẳng định chỉ chấp thuận về chủ trương cho vay, trách nhiệm thẩm định thuộc các chi nhánh.
Giải thích về việc chỉ đạo cấp dưới làm hồ sơ khống vay 4.700 tỷ đồng của BIDV, ông Danh nói do "bị Ngân hàng Nhà nước ép tăng vốn điều lệ".
Đại diện VKS cho biết đã chứng minh được đường đi của 1.800 tỷ đồng - ông Danh rút của VNCB trả nợ cho BIDV gần 1.700 tỷ, nên sẽ xem xét thu hồi.
Bị tòa nhiều lần ngắt lời nhưng ông Phạm Công Danh đề nghị được nói, vì quá bức xúc trước áp lực phải trả lãi ngoài nhiều nghìn tỷ.
Bị cáo Phan Thành Mai cho rằng cần xem lại quy kết VNCB thiệt hại hơn 6.000 tỷ đồng, bởi vẫn còn 4.200 tỷ trong nhà băng này.
Khẳng định không gây thiệt hại cho ngân hàng của mình, ông Trầm Bê cũng "không phục" cáo buộc bản thân cố ý vi phạm pháp luật.
HĐXX nhận được đơn xin vắng mặt của cựu Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV vì đang điều trị bệnh ung thư gan.
Bị tòa triệu tập với tư cách "người làm chứng" - theo quy định cựu Chủ tịch HĐQT BIDV Trần Bắc Hà buộc phải có mặt.
Dù bị tòa triệu tập nhưng cựu Chủ tịch, các lãnh đạo Ngân hàng BIDV, nhiều đại gia - liên quan việc vay hàng nghìn tỷ của ông Phạm Công Danh, không có mặt.
Ký duyệt chủ trương cho 12 công ty do ông Danh giới thiệu vay 4.700 tỷ đồng, song ông Trần Bắc Hà được cho là không biết các công ty đều do ông Danh thành lập.
Toà cũng triệu tập gần 200 người, đơn vị có quyền và nghĩa vụ liên quan; trong đó có nhiều đại gia, lãnh đạo ngân hàng.
Sau hai tháng bị bắt, ông Trầm Bê cùng 21 bị can khác bị đề nghị truy tố về việc giúp ông Danh rút hàng nghìn tỷ đồng của VNCB.
Không chỉ trong ngành tài chính - ngân hàng, gia đình ông Trầm Bê vẫn còn những khoản đầu tư giá trị tại nhiều lĩnh vực khác.
Hơn 11,2 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Bình Chánh đã được Sacombank thoái hết, thu về gần 340 tỷ đồng.
Ông Trầm Bê được cho là có chủ trương "giải ngân trước bổ sung chứng từ sau", giúp ông Danh rút được gần 1.800 tỷ đồng.
Nguyên Phó chủ tịch Sacombank vừa bị bắt tạm giam sau hàng chục năm nổi danh trên thương trường, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng.
Theo ông Dương Công Minh, Chủ tịch Sacombank, ông Trầm Bê bị bắt không ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, số tiền ông này nợ đều có tài sản đảm bảo.