Trường có 26 ngành cùng nhiều chuyên ngành nhỏ với điểm chuẩn năm ngoái dao động 14-18,65.
Hà NộiNgày 13/1, Đại học Giao thông Vận tải thông báo miễn 100% học phí cho sinh viên Nguyễn Gia Huy, con trai đại tá hy sinh ở xã Đồng Tâm.
Năm học 2020-2021, Đại học Giao thông Vận tải tuyển 5.700 sinh viên ở 30 ngành, chuyên ngành theo ba phương thức xét tuyển.
Năm 2020, ngoài sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, xét học bạ, Đại học Giao thông Vận tải cũng tuyển thẳng, xét tuyển kết hợp để tuyển 5.700 sinh viên.
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Đại học Giao thông Vận tải là 16-21 điểm, Học viện Ngoại giao 20, đều cao hơn năm ngoái 1-3 điểm.
Cô giáo từng khuyên gia đình cân nhắc để Bảo Lâm thi vào lớp chuyên xã hội, thay vì vào lớp chuyên Toán, Lý, Anh vì nghĩ em không đủ sức.
Em mới thi THPT quốc gia và dự đoán điểm tầm 21,5-22 điểm. Em băn khoăn không biết với mức điểm ấy nên đăng ký vào Đại học Bách khoa hay Giao thông Vận tải TP HCM.
Nhiều ngành nhận hồ sơ xét tuyển từ 16 điểm như Kinh tế vận tải, Công nghệ thông tin, Kinh tế xây dựng, Khai thác vận tải, Kinh tế xây dựng...
Trường lấy điểm chuẩn từ 15,5 đến 23,5; ngành cao nhất là Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa.
Đăng ký ngành Cầu đường bộ của Đại học Giao thông Vận tải nhưng không đỗ, Vũ Thị Ninh bị đẩy xuống khoa Cơ khí với nỗi thất vọng lớn. Nhưng sau 4 năm, cô gái “bé hạt tiêu” trở thành thủ khoa xuất sắc với số điểm 3.65.
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, phỏng vấn các nhóm đối tượng, kiểm tra cơ sở vật chất, hoạt động đào tạo..., đoàn chuyên gia kết luận Đại học Giao thông Vận tải đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận.
Em là sinh viên năm 2 của Đại học Giao thông Vận tải TP HCM, ngành Xây dựng, đang muốn thi lại trường Kinh tế.
Em dự tính năm sau thi đại học sẽ chọn ngành Kinh tế vận tải biển của Đại học Giao thông Vận tải TP HCM.
Thay vì gặp giáo viên xin chữ ký vào phần xác nhận trong phiếu đăng ký, một số sinh viên Đại học Giao thông Vận tải TP HCM lại tự ký rồi nộp cho Phòng Đào tạo.