"Cánh đồng hoang", "Biệt động Sài Gòn" hay "Bao giờ cho đến tháng 10" là những tác phẩm ghi dấu ấn trong 10 năm trước Đổi mới.
Vật lộn với khó khăn, thầy giáo Văn Như Cương cũng nuôi lợn và bảo nhà ông có hai "Phó tiến sĩ" mỗi khi bạn bè đến chơi.
Nhiều năm, các kho lương thực Hà Nội cạn kiệt, dòng người xếp hàng kín các cửa hàng mậu dịch. Gạo mốc trộn bo bo là điều không hiếm trong những ngày cả nước chạy ăn từng bữa.
Dòng người xếp hàng dài chờ mua lương thực, sổ tem phiếu như tài sản quý giá nhất của mọi gia đình được lưu giữ cẩn thận... là hình ảnh Việt Nam một thời.
Cách đây hơn 30 năm, 60 tỉnh, thành cả nước được sáp nhập lại còn 29 với kỳ vọng trở thành những "pháo đài kinh tế".
Áo dài miền Nam sau năm 1975 tiếp tục phong cách kín đáo từ các thập niên trước với tay áo Raglan, phom chít eo, màu sắc trang nhã...
Cuộc sống của người dân thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954 và thời bao cấp được khắc họa qua những món đồ quen thuộc như máy đánh chữ, điện thoại quay số, xe Minsk...
Nhiều đồ dùng gia đình có tuổi thọ vài chục năm đang được Bảo tàng Lịch sử quốc gia sưu tầm để chuẩn bị cho cuộc trưng bày chuyên đề 30 năm đổi mới vào tháng 8.
Nằm ven một đầm sen nhỏ ở hồ Tây, ngôi nhà hai tầng có màu sơn vàng, các đồ nội thất, câu khẩu hiệu quen thuộc.
"Cửa sổ" của tác giả Tạ Huy Long không chỉ là một truyện tranh độc lập có chất lượng, mà còn làm sống dậy những ký ức về Hà Nội xưa.
Nón lá, cành đào ngày Tết, bức tường cũ, chiếc xe đạp cà tàng, gánh hàng rong... hiện lên rất đỗi gần gũi, chân thực trong ảnh của John Ramsden.