Từ tỉnh lẻ lên Sài Gòn làm đủ nghề để tồn tại, sau 30 năm tôi có nhà 100 m2, sự nghiệp ổn định, cùng 33 phòng trọ cho thuê.
TP HCM có quán bình dân kiểu Pháp được khen "ngon nhất ngoài nước Pháp", cũng có xe bán bánh mì mà người ăn phải xếp hàng chờ đến lượt.
Nhiều địa điểm, công trình ở TP HCM ngày nay từng là nơi đánh dấu những thời khắc lịch sử ngày 30/4 của 50 năm trước.
Sài Gòn - TP HCM mang tinh thần trẻ trung, hiện đại, nơi từng con đường, góc phố có thể là sàn diễn để giới trẻ tự do thể hiện phong cách cá nhân.
Quân giải phóng tiến về trung tâm, người dân lo lắng, đường phố ngổn ngang, ký giả nước ngoài đeo bám lấy tin tức... là những hình ảnh ở Sài Gòn ngày 30/4/1975.
Loạt ảnh đường Catinat nhộn nhịp, cầu quay Khánh Hội ở Bến Chương Dương, được giới thiệu trong triển lãm về Sài Gòn - Chợ Lớn hơn 100 năm trước.
Một vị khách Tây kéo đàn violin ca khúc 'Về miền Tây' cùng người dân Sài Gòn vui ca nhảy múa trên phố.
So với thời điểm thống nhất đất nước năm 1975, TP HCM ngày nay rộng gấp 1,5 lần và trải qua nhiều lần tách - nhập địa giới hành chính trước khi có 22 quận, huyện, thành phố.
Nơi đây từng mang tên "đường số 16", là nơi đặt cơ quan đầu não của thực dân Pháp ở Viễn Đông. Bạn có biết đó là con đường nào?
Sài Gòn sau chiến tranh như lát cắt của "một quả trứng", với lòng đỏ ở giữa là quận 1, 3 được quy hoạch theo chuẩn đô thị, còn lòng trắng xung quanh là những khu lụp xụp, ổ chuột.
Sài Gòn là cái tên quen thuộc gắn với TP HCM nhưng đến nay nguồn gốc tên gọi này vẫn chưa được thống nhất. Bạn có biết tên gọi này xuất hiện vào thời gian nào?
Sau khi cung cấp bản đồ Đô thành Sài Gòn đánh dấu địa điểm địch phòng thủ, má Sáu Ngẫu dặn Trung đoàn trưởng Nguyễn Huy Hiệu phải chiếm được cầu Vĩnh Bình để vào nội đô.
Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định sẽ được dùng để đặt tên cho phường ở TP HCM sau khi sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã.
Năm 1991 tôi vào Sài Gòn học đại học, vài triệu đồng là có thể mua được lô đất ở vùng ven.
Bốn thập kỷ sau quyết định từ bỏ cuộc sống đủ đầy ở Mỹ để về nước, ông Johnathan Hạnh Nguyễn trải lòng về khoảnh khắc suýt mất con, những thương vụ lịch sử và nỗi tiếc nuối lớn nhất trong sự nghiệp.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn, cà phê Đỗ Phủ là hai trong những địa chỉ các chiến sĩ biệt động từng hoạt động, ngày nay thành nơi trưng bày kỷ vật cho khách tham quan.
Tòa Landmark 81 rực rỡ trong đêm, du khách nước ngoài hưởng ứng không khí náo nhiệt ở Bùi Viện, được đưa vào bộ ảnh "Saigon 365".
Cảng Khánh Hội, chợ Bình Tây và nhiều công trình của Sài Gòn - Chợ Lớn đầu thế kỷ 20 được các nhiếp ảnh gia nước ngoài ghi lại.
"Made in Sài Gòn" nhắc về thời mì khô Tôm Càng, bình thủy hiệu Lucky và các tên tuổi từng tạo bản sắc kinh tế - xã hội TP HCM.
Tác phẩm "Có một thời ở Chợ Lớn" tái hiện không gian xưa qua những món ăn đặc trưng đường phố như bột chiên, bánh hẹ, chè.