Cao tốc Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu dài hơn 175 km có vốn đầu tư 80.800 tỷ đồng được đề xuất đầu tư giúp kết nối các tỉnh miền Tây với Campuchia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ sẽ xây dựng chính sách thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ phụ trợ để tham gia sâu vào quá trình xây dựng, vận hành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng mỗi công dân tích cực tham gia xây dựng pháp luật và có ý thức thượng tôn pháp luật sẽ tạo nên sức mạnh của cả hệ thống chính trị.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng phát huy khối đại đoàn kết dân tộc là một trong những giải pháp then chốt đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành và địa phương gỡ khó khăn, tăng tốc để miền Tây có 600 km cao tốc vào năm 2025 và năm 2030 hoàn thành 1.200 km.
Theo Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Hà Nội với vai trò là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước, phải tiên phong dẫn dắt, xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới.
Hai đoạn đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Vinh và Nha Trang - TP HCM sẽ được giải phóng mặt bằng, chọn nhà thầu, khởi công cuối năm 2027, theo Bộ Giao thông Vận tải.
Đường sắt tốc độ cao qua Hà Nội dự kiến dài 27 km, ga đầu mối tại huyện Thanh Trì; đoạn qua TP HCM dài 13 km, ga đầu mối Thủ Thiêm tại TP Thủ Đức.
Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến dài 1.541 km, đi qua 20 tỉnh thành, có 23 ga hành khách (trong đó hai ga cả hành khách và hàng hóa) và 3 ga hàng hóa.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chia sẻ với giảng viên, sinh viên đại học Mỹ về "kỷ nguyên vươn mình" của Việt Nam với kỳ vọng đóng góp nhiều hơn cho thế giới.
Trong 12 dự án cao tốc Bắc Nam giai đoạn 2, có 7 dự án sẽ hoàn thành giữa năm sau, số còn lại được đẩy tiến độ để phấn đấu thông xe cuối năm 2025.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và phu nhân chủ trì chương trình kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh với sự tham dự của nhiều đại sứ, đại biện, tối 29/8.
Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu có ít nhất 10 tỷ phú, 5 doanh nhân quyền lực nhất châu Á, theo Nghị quyết vừa ban hành của Chính phủ.
Nghị quyết của Bộ Chính trị vừa ban hành đặt mục tiêu tới năm 2030 có nhiều doanh nhân năng lực tầm khu vực, thế giới và làm chủ một số chuỗi giá trị toàn cầu.
Việt Nam phấn đấu năm 2030 là "nước đang phát triển, thu nhập trung bình cao" và năm 2050 thành "nước phát triển, thu nhập cao".