Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) được xây dựng theo cấu trúc giống như Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) nhưng được điều chỉnh để phù hợp thực tiễn từng địa phương ở Việt Nam.
Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng dựa trên các chỉ số thành phần qua đó có thể thấy rõ điểm mạnh, yếu, tiềm năng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (SATI) và trường Đại học VinUni cùng phát triển bộ công cụ đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo ngành.
GS Dutta là đồng sáng lập Chỉ số đổi mới toàn cầu (GII) cho rằng Việt Nam cần quan tâm đầu tư tạo ra các nhu cầu công nghệ mới và sản phẩm mới để tăng chỉ số GII.
Hà NộiChuyên gia WIPO đánh giá năm 2023 Việt Nam tăng 2 bậc Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu do phát triển năng lực công nghệ quốc gia và hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo đang tăng trưởng.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới ghi nhận năm 2023 Việt Nam tăng 2 bậc chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu so với năm 2022, xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế.
Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) sẽ áp dụng với toàn bộ các tỉnh/thành phố trong cả nước, dự kiến đưa vào triển khai từ tháng 12 năm nay.
Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) vừa được đánh giá thí điểm trên 20 tỉnh/thành phố, được kỳ vọng là công cụ để đo lường kết quả đổi mới sáng tạo, dự kiến áp dụng trên cả nước năm 2023.
Theo Học viện Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo, bộ chỉ số cần có những thước đo phản ánh chính sách, nhân lực... phù hợp với từng địa phương.