Trans fat được kiểm soát trong quá trình sản xuất, chiên mì ăn liền để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Trả lời những câu hỏi dưới đây giúp bạn hiểu thêm về trans fat.

Câu 1: Trans fat là gì?

A
Chất béo chuyển hóa không tốt cho tim mạch.
A
Chất béo chuyển hóa không tốt cho tim mạch.
Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, trans fat là loại chất béo chuyển hóa không tốt cho tim mạch. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị mọi người nên hạn chế sử dụng loại chất béo này trong bữa ăn hàng ngày.

Đáp án đúng

B
Chất béo không bão hòa cần hạn chế sử dụng.
B
Chất béo không bão hòa cần hạn chế sử dụng.

Đáp án sai

Câu 2: Những thực phẩm nào thường chứa trans fat?

A
Thực phẩm chế biến sẵn.
A
Thực phẩm chế biến sẵn.

Đáp án sai

B
Thực phẩm tự nhiên.
B
Thực phẩm tự nhiên.

Đáp án sai

C
Tất cả đều đúng.
C
Tất cả đều đúng.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, trans fat sinh ra trong quá trình hydro hóa dầu thực vật hay trong quá trình xử lý dầu thực vật ở nhiệt độ cao nên thường có mặt trong những thực phẩm công nghiệp mà quá trình sản xuất có dùng chất béo. Ngoài ra, trans fat cũng hiện hữu ở cả các thực phẩm tự nhiên như thịt bò, thịt trâu, thịt và mỡ cừu... hoặc xuất hiện trong sữa và một số chế phẩm từ sữa... nhưng thường với hàm lượng thấp.

Đáp án đúng

Câu 3: Dùng bao nhiêu chất béo trans fat thì không hại sức khỏe?

A
Dưới 1% tổng năng lượng của cả ngày.
A
Dưới 1% tổng năng lượng của cả ngày.
Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, chỉ tiêu thụ trans fat dưới 1% tổng năng lượng của cả ngày để phòng bệnh tim mạch. Nếu nhu cầu năng lượng của người trưởng thành là 2.000 kcal mỗi ngày thì trans fat nên dưới 20 kcal (khoảng 2g).

Đáp án đúng

B
2% tổng năng lượng của cả ngày.
B
2% tổng năng lượng của cả ngày.

Đáp án sai

C
4% tổng năng lượng của cả ngày.
C
4% tổng năng lượng của cả ngày.

Đáp án sai

D
5% tổng năng lượng của cả ngày.
D
5% tổng năng lượng của cả ngày.

Đáp án sai

Câu 4: Theo quy định FDA, hàm lượng trans fat bao nhiêu được công bố là “0g trans fat” trên bao bì?

A
Nếu sản phẩm chứa dưới 0,1g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.
A
Nếu sản phẩm chứa dưới 0,1g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.

Đáp án sai

B
Nếu sản phẩm chứa dưới 0,5g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.
B
Nếu sản phẩm chứa dưới 0,5g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.
Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), nếu sản phẩm có chứa dưới 0,5g trans fat trên một khẩu phần ăn được xem là không chứa trans fat và được phép công bố “0g trans fat” trên bao bì.
Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, hiện tại, Việt Nam vẫn chưa có quy định về việc này, tuy nhiên một số nhà sản xuất mì ăn liền uy tín đã tìm cách giảm chất béo chuyển hóa trong thực phẩm, tiến đến “0g trans fat”. Cụ thể, theo công bố của Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng khu vực 3 (năm 2016), một số sản phẩm mì ăn liền như của Acecook Việt Nam có hàm lượng trans fat chỉ dao động 0,01-0,04g trên một khẩu phần, thấp hơn nhiều so với quy định của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ.

Đáp án đúng

C
Nếu sản phẩm chứa dưới 1g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.
C
Nếu sản phẩm chứa dưới 1g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.

Đáp án sai

D
Nếu sản phẩm chứa dưới 1,5g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.
D
Nếu sản phẩm chứa dưới 1,5g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.

Đáp án sai

Câu 5: Các nhà sản xuất làm cách nào để kiểm soát lượng trans fat trong mì ăn liền?

A
Dùng nhiều loại dầu khác nhau.
A
Dùng nhiều loại dầu khác nhau.

Đáp án sai

B
Dùng dầu ở dạng lỏng.
B
Dùng dầu ở dạng lỏng.

Đáp án sai

C
Dùng dầu ở dạng rắn.
C
Dùng dầu ở dạng rắn.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, để kiểm soát trans fat trong mì ăn liền, các nhà sản xuất sử dụng nguồn dầu chiên là dầu thực vật dạng rắn. Dầu ở dạng rắn (dầu rắn) là một cách gọi để phân biệt với dầu ở dạng lỏng (dầu lỏng), được sản xuất từ dầu thuộc họ cây cọ (dừa, cọ... gọi tắt là dầu cọ). Dầu cọ có 2 phần gồm phần dầu lỏng và dầu rắn. Khi được làm lạnh đến nhiệt độ nhất định, phần dầu rắn sẽ đông tụ lại còn phần dầu lỏng vẫn ở dạng lỏng, dùng phương pháp ly tâm để tách 2 phần ra khỏi nhau và thu được dầu rắn.
Ưu điểm của dầu cọ ở dạng rắn là chứa rất ít trans fat nên giúp cho sản phẩm mì ăn liền tránh bị nhiễm trans fat. Đồng thời, loại dầu này cũng không bị biến chất khi chiên để sản phẩm hạn chế tối đa việc oxy hóa khi tiếp xúc không khí.

Đáp án đúng

D
Dùng dầu ở dạng lỏng và dạng rắn.
D
Dùng dầu ở dạng lỏng và dạng rắn.

Đáp án sai

Câu 6: Trong quy trình chiên mì, dầu liên tục được thay mới nhằm mục đích gì?

A
Kiểm soát lượng trans fat.
A
Kiểm soát lượng trans fat.

Đáp án sai

B
Chất lượng dầu chiên được đảm bảo.
B
Chất lượng dầu chiên được đảm bảo.

Đáp án sai

C
Hạn chế các chất độc hại cho cơ thể người dùng.
C
Hạn chế các chất độc hại cho cơ thể người dùng.

Đáp án sai

D
Tất cả đều đúng.
D
Tất cả đều đúng.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, trong quy trình sản xuất tại Acecook Việt Nam, mì được chiên trong một hệ thống hiện đại, không cần phải gia nhiệt trực tiếp. Cụ thể, dầu sẽ được làm nóng gián tiếp bằng hơi nước bên ngoài (tương tự chưng cách thủy), sau đó được dẫn vào chảo chiên bằng đường ống kín. Trong quá trình chiên, mỗi lượt mì đi qua chảo chiên chỉ mất khoảng 2,5 phút nhưng vẫn làm hao hụt một dầu lượng nhất định. Do đó, dầu mới sẽ được bổ sung một cách đều đặn, liên tục thông qua hệ thống định lượng tự động, không để xảy ra tình trạng tái sử dụng dầu cũ. Việc sử dụng dầu luôn mới trong quy trình chiên hiện đại, được kiểm soát chặt chẽ giúp các vấn đề liên quan tới trans fat cũng như những nguy cơ có thể xuất hiện trong quá trình chiên đều được ngăn chặn.

Đáp án đúng

Câu 7: Dầu chiên mì ăn liền được duy trì nhiệt độ ở mức bao nhiêu để hạn chế tối đa phát sinh trans fat?

A
Khoảng 160 độ.
A
Khoảng 160 độ.
Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội cho biết, trong quá trình chiên mì, các đồng hồ đo và van điều chỉnh tự động được lắp đặt nhằm kiểm soát và duy trì nhiệt độ dầu luôn ổn định ở mức 160-165 độ C. Điều này giúp hạn chế tối đa việc quá nhiệt làm oxy hóa dầu, cũng như mức nhiệt không vượt quá ngưỡng cho phép sẽ ngăn chặn phát sinh chất béo trans fat và các nguy cơ có thể xuất hiện trong quá trình chiên.

Đáp án đúng

B
Khoảng 180 độ C.
B
Khoảng 180 độ C.

Đáp án sai

C
Khoảng 2.000 độ C.
C
Khoảng 2.000 độ C.

Đáp án sai

D
Tất cả đều sai.
D
Tất cả đều sai.

Đáp án sai

Quay lại

Nội Dung: Kim Uyên

Thiết Kế: Vũ Văn

Kỹ Thuật: Hưng Đào

Trans fat được kiểm soát trong quá trình sản xuất, chiên mì ăn liền để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Trả lời những câu hỏi dưới đây giúp bạn hiểu thêm về trans fat.

Câu 1: Trans fat là gì?

A
Chất béo chuyển hóa không tốt cho tim mạch.

Đáp án đúng

Chất béo chuyển hóa không tốt cho tim mạch.
Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, trans fat là loại chất béo chuyển hóa không tốt cho tim mạch. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị mọi người nên hạn chế sử dụng loại chất béo này trong bữa ăn hàng ngày.
B
Chất béo không bão hòa cần hạn chế sử dụng.

Đáp án sai

Câu 2: Những thực phẩm nào thường chứa trans fat?

A
Thực phẩm chế biến sẵn.

Đáp án sai

B
Thực phẩm tự nhiên.

Đáp án sai

C
Tất cả đều đúng.

Đáp án đúng

Tất cả đều đúng.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, trans fat sinh ra trong quá trình hydro hóa dầu thực vật hay trong quá trình xử lý dầu thực vật ở nhiệt độ cao nên thường có mặt trong những thực phẩm công nghiệp mà quá trình sản xuất có dùng chất béo. Ngoài ra, trans fat cũng hiện hữu ở cả các thực phẩm tự nhiên như thịt bò, thịt trâu, thịt và mỡ cừu... hoặc xuất hiện trong sữa và một số chế phẩm từ sữa... nhưng thường với hàm lượng thấp.

Câu 3: Dùng bao nhiêu chất béo trans fat thì không hại sức khỏe?

A
Dưới 1% tổng năng lượng của cả ngày.

Đáp án đúng

Dưới 1% tổng năng lượng của cả ngày.
Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, chỉ tiêu thụ trans fat dưới 1% tổng năng lượng của cả ngày để phòng bệnh tim mạch. Nếu nhu cầu năng lượng của người trưởng thành là 2.000 kcal mỗi ngày thì trans fat nên dưới 20 kcal (khoảng 2g).
B
2% tổng năng lượng của cả ngày.

Đáp án sai

C
4% tổng năng lượng của cả ngày.

Đáp án sai

D
5% tổng năng lượng của cả ngày.

Đáp án sai

Câu 4: Theo quy định FDA, hàm lượng trans fat bao nhiêu được công bố là “0g trans fat” trên bao bì?

A
Nếu sản phẩm chứa dưới 0,1g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.

Đáp án sai

B
Nếu sản phẩm chứa dưới 0,5g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.

Đáp án đúng

Nếu sản phẩm chứa dưới 0,5g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.
Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), nếu sản phẩm có chứa dưới 0,5g trans fat trên một khẩu phần ăn được xem là không chứa trans fat và được phép công bố “0g trans fat” trên bao bì.
Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, hiện tại, Việt Nam vẫn chưa có quy định về việc này, tuy nhiên một số nhà sản xuất mì ăn liền uy tín đã tìm cách giảm chất béo chuyển hóa trong thực phẩm, tiến đến “0g trans fat”. Cụ thể, theo công bố của Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng khu vực 3 (năm 2016), một số sản phẩm mì ăn liền như của Acecook Việt Nam có hàm lượng trans fat chỉ dao động 0,01-0,04g trên một khẩu phần, thấp hơn nhiều so với quy định của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ.
C
Nếu sản phẩm chứa dưới 1g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.

Đáp án sai

D
Nếu sản phẩm chứa dưới 1,5g trans fat trên mỗi đơn vị sản phẩm được phép công bố là “0g trans fat” trên bao bì.

Đáp án sai

Câu 5: Các nhà sản xuất làm cách nào để kiểm soát lượng trans fat trong mì ăn liền?

A
Dùng nhiều loại dầu khác nhau.

Đáp án sai

B
Dùng dầu ở dạng lỏng.

Đáp án sai

C
Dùng dầu ở dạng rắn.

Đáp án đúng

Dùng dầu ở dạng rắn.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, để kiểm soát trans fat trong mì ăn liền, các nhà sản xuất sử dụng nguồn dầu chiên là dầu thực vật dạng rắn. Dầu ở dạng rắn (dầu rắn) là một cách gọi để phân biệt với dầu ở dạng lỏng (dầu lỏng), được sản xuất từ dầu thuộc họ cây cọ (dừa, cọ... gọi tắt là dầu cọ). Dầu cọ có 2 phần gồm phần dầu lỏng và dầu rắn. Khi được làm lạnh đến nhiệt độ nhất định, phần dầu rắn sẽ đông tụ lại còn phần dầu lỏng vẫn ở dạng lỏng, dùng phương pháp ly tâm để tách 2 phần ra khỏi nhau và thu được dầu rắn.
Ưu điểm của dầu cọ ở dạng rắn là chứa rất ít trans fat nên giúp cho sản phẩm mì ăn liền tránh bị nhiễm trans fat. Đồng thời, loại dầu này cũng không bị biến chất khi chiên để sản phẩm hạn chế tối đa việc oxy hóa khi tiếp xúc không khí.
D
Dùng dầu ở dạng lỏng và dạng rắn.

Đáp án sai

Câu 6: Trong quy trình chiên mì, dầu liên tục được thay mới nhằm mục đích gì?

A
Kiểm soát lượng trans fat.

Đáp án sai

B
Chất lượng dầu chiên được đảm bảo.

Đáp án sai

C
Hạn chế các chất độc hại cho cơ thể người dùng.

Đáp án sai

D
Tất cả đều đúng.

Đáp án đúng

Tất cả đều đúng.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, trong quy trình sản xuất tại Acecook Việt Nam, mì được chiên trong một hệ thống hiện đại, không cần phải gia nhiệt trực tiếp. Cụ thể, dầu sẽ được làm nóng gián tiếp bằng hơi nước bên ngoài (tương tự chưng cách thủy), sau đó được dẫn vào chảo chiên bằng đường ống kín. Trong quá trình chiên, mỗi lượt mì đi qua chảo chiên chỉ mất khoảng 2,5 phút nhưng vẫn làm hao hụt một dầu lượng nhất định. Do đó, dầu mới sẽ được bổ sung một cách đều đặn, liên tục thông qua hệ thống định lượng tự động, không để xảy ra tình trạng tái sử dụng dầu cũ. Việc sử dụng dầu luôn mới trong quy trình chiên hiện đại, được kiểm soát chặt chẽ giúp các vấn đề liên quan tới trans fat cũng như những nguy cơ có thể xuất hiện trong quá trình chiên đều được ngăn chặn.

Câu 7: Dầu chiên mì ăn liền được duy trì nhiệt độ ở mức bao nhiêu để hạn chế tối đa phát sinh trans fat?

A
Khoảng 160 độ.

Đáp án đúng

Khoảng 160 độ.
Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội cho biết, trong quá trình chiên mì, các đồng hồ đo và van điều chỉnh tự động được lắp đặt nhằm kiểm soát và duy trì nhiệt độ dầu luôn ổn định ở mức 160-165 độ C. Điều này giúp hạn chế tối đa việc quá nhiệt làm oxy hóa dầu, cũng như mức nhiệt không vượt quá ngưỡng cho phép sẽ ngăn chặn phát sinh chất béo trans fat và các nguy cơ có thể xuất hiện trong quá trình chiên.
B
Khoảng 180 độ C.

Đáp án sai

C
Khoảng 2.000 độ C.

Đáp án sai

D
Tất cả đều sai.

Đáp án sai

Nội Dung: Kim Uyên

Thiết Kế: Vũ Văn

Kỹ Thuật: Hưng Đào