Cơn lũ đi qua tại các tỉnh phía Bắc để lại những con đường nham nhở phủ đầy đất đá, nhà cửa bị đổ sập, nước dâng ngập mái nhà. Chính quyền và người dân đang hối hả dựng lại nhà, làm cầu tạm, tìm kiếm người mất tích...
> Thông đường, cứu trợ bão lũ
"Chưa bao giờ tôi nghĩ mình lại rơi vào hoàn cảnh không nhà cửa, đói mờ mắt, túi đầy tiền mà không biết tiêu gì.". Đó là tâm trạng của một trong những hành khách đầu tiên trở về Hà Nội bằng xe lửa sáng nay.
> Cuộc sống sau lũ dữ
3h sáng 12/8, tại cầu Đuống (Hà Nội), một chiếc xe tải chở rác đã lao xuống sông sau khi phá hủy đoạn lan can dài hơn 20 mét. Nước chảy xiết khiến ôtô trọng tải 12 tấn và tài xế chìm xuống sông, mất tích.
> Cứu hộ ôtô nửa tỷ đồng trôi xuống sông/ Ôtô nửa tỷ đồng trôi xuống sông Tô Lịch
Theo Phó phòng dự báo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ Lê Thị Xuân Lan, do tác động của áp thấp nhiệt đới đi vào Quảng Ninh nên gió mùa Tây Nam mạnh lên, gây mưa diện rộng và kéo dài, có nơi có dông ở TP HCM và khu vực Nam Bộ mấy ngày qua.
> TP HCM ngập nặng do công trình... chống ngập/ Đường phố Sài Gòn chìm trong mưa lớn
15h chiều nay, những tuyến đường bộ huyết mạch nối Hà Nội với Yên Bái, Lào Cai đã được thông. Khoảng 1.500 hành khách trên 5 chuyến tàu từ Lào Cai về Hà Nội và từ Hà Nội lên vẫn bị ách lại ở đoạn Yên Bái - Cổ Phúc do nền đường ngập lũ.
> Mưa lớn sẽ trút xuống nhiều tỉnh phía Bắc
Hôm nay, lũ ở Lào Cai, Yên Bái đã rút xuống dưới mức nguy hiểm. Các tỉnh đang khẩn trương khắc phục sự cố để thông đường sớm nhất. Nhiều chuyến bay cứu trợ đã chuyển được hàng đến cho đồng bào vùng bị lũ cô lập.
> Ảnh Bắc bộ ngập trong mưa lũ
Đứng trên các ngôi nhà ngoài đê sông Hồng (Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội), người dân chỉ thấy mênh mông nước lũ đỏ quạch. Hàng trăm ngôi nhà ven sông đang đứng trước nguy cơ bị lũ "nuốt chửng".
> Ảnh sông Hồng mùa nước lũ/ Gần 150 người chết và mất tích do mưa lũ
"Trong giây lát, nhóm công nhân nghe thấy tiếng đất đá rơi, tiếng nước chảy rào rào. Đoạn đường lò sâu hút đã ngập tràn thứ nước đặc sệt, tanh ngòm, mỗi lúc một dâng cao", anh Lê Văn Khoẻ, một trong 7 công nhân vừa được cứu khỏi hầm lò mỏ Khe Tam, Quảng Ninh, kể.
> 8 công nhân mỏ mắc kẹt dưới độ sâu 1.000 mét/ 7 công nhân bị mắc kẹt được cứu khỏi hầm lò
Lũ thượng nguồn sông Hồng cao nhất trong vòng 22 năm qua, giao thông đường thủy qua Hà Nội gần như tê liệt vì nước ngấp nghé thân cầu Long Biên. Hàng nghìn ngôi nhà ven sông có nguy cơ bị nuốt chửng.
> Sạt đê sông Hồng qua Hà Nội/ Lũ sông Hồng cao nhất trong 22 năm
Lũ từ thượng nguồn đổ về đẩy mực nước hạ lưu sông Hồng tại Hà Nội lên nhanh, khả năng sáng mai sẽ đạt báo động 2 (10,5 m). Đê tả sông Hồng qua huyện Mê Linh (Hà Nội) đã bị sạt trượt, với độ sâu gần một mét.
> Thủy thần đe dọa hàng trăm hộ dân ven sông Hồng
"Chính phủ sẽ hỗ trợ địa phương thuê máy bay chở người già yếu, thương tật về Hà Nội.", Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa chỉ đạo nhằm giải quyết tình trạng hàng nghìn dân đang bị kẹt ở vùng lũ Yên Bái. Trong khi đó, một áp thấp nhiệt đới gần bờ lại vừa xuất hiện.
> Gần 150 người chết và mất tích do mưa lũ
Sáng nay, trao đổi với VnExpress.net, ông Lê Đình Điềm, Phó giám đốc Công ty Than Hạ Long, cho biết, tối 10/8, lực lượng cứu hộ đã đưa được 7 công nhân ra khỏi đường hầm bị ngập nước.
>8 công nhân mỏ mắc kẹt dưới độ sâu 1.000 mét
Đến 19h ngày 10/8, trận mưa lũ lớn nhất trong 22 năm qua ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã làm 98 người chết, 48 người mất tích. Lũ sông Hồng đã giảm, nhưng mực nước sông Thao, sông Cầu tiếp tục uy hiếp hàng loạt vùng dân cư.
> Lũ sông Hồng cao nhất trong 22 năm/ Lũ lịch sử làm 105 người chết và mất tích/ Ảnh Bắc bộ ngập trong mưa lũ
3h sáng nay, tại mỏ than Tây Khe Sim (Quảng Ninh) xảy ra vụ bục túi nước khiến 8 công nhân bị kẹt lại trong lò, cách mặt đất trên 1.000 mét.
> Bục nước lò Mông Dương, 21 công nhân bị vùi lấp